Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Tìm theo chữ  

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Tìm theo vần 
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Tìm theo đề tài :
Phật và Bồ TátKinh tạngTên, địa danhTừ phật học

Song ngữ
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Trang : 1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13  14  15  16  17  18  19  20  21  22  23  24  25  26  27 

Đương thể tức không      Essence des phénomènes est Vacuité        當體即空    
Tất cả các pháp hữu vi không cần phải đợi đến khi nó hoại diệt sự thể mới gọi là Không, mà ngay khi sự thể nó đang hiện hữu đây đă là Không rồi. Bởi v́ các pháp hữu vi do nhân duyên mà sinh, nó như giấc mộng, như tṛ ảo thuật, không có thật tính. Khi quán chiếu như vậy th́ thấy các pháp là Không ngay nơi thực tại, gọi là Thể không quán.
Tính chất của các pháp hữu vi là KHÔNG: không có tự thể riêng biệt, không tồn tại độc lập, không tồn tại măi măi, bởi v́ các pháp đều do nhân duyên kết hợp mà có, nương vào nhau mà tồn tại và luôn thay đổi.
Ví dụ: Đám mây là không. Dù cho đám mây đang bay trên bầu trời, th́ nó vẫn đang là không như thường chứ không phải chờ cho mây tan rồi mới nói là không. Không như vậy không có nghĩa là 'không có đám mây', mà bởi v́ đám mây tự nó không có tự tánh riêng biệt, nó không tự sinh ra, mà nó có mặt do nhân duyên, tức do hơi nước gặp không khí lạnh mà có.

  Tous les phénomènes conditionnés n'ont pas besoin d'être détruits dans son mode d'existence pour être appelés Vacuité, mais même quand ils demeurent ici, au présent, ils sont déjà Vacuité. Puisque les phénomènes conditionnés naissent des causes et conditions, ils sont comparables à un songe, à un jeu d'illusionnisme, et n'ont pas de nature propre. Quand on pratique un tel regard profond, alors on peut voir que les phénomènes sont Vacuité ici même au présent, et cette pratique est appelée Contemplation de la Nature de Vacuité.
L'essence des phénomènes conditionnés est Vacuité: ils n'ont pas de nature propre et séparée, ni n'existent indépendamment, ni ne durent éternellement parce que tous les phénomènes apparaissent grâce à la réunion de causes et conditions. Ils s'appuient les uns sur les autres pour exister et changent continuellement.
Par exemple: Les nuages sont Vacuité. Même s'ils sont en train de voler dans le ciel, ils sont toujours Vacuité et pas seulement quand on attend qu'ils s'évaporent pour les considérer comme Vacuité. De cette manière, la Vacuité ne signifie pas qu'il n'y a "pas de nuage", mais parce que les nuages, par eux-mêmes n'ont pas de nature propre et séparée, ni ne se créent de par eux-mêmes, mais ils existent en raison des causes et conditions, c'est-à-dire à partir de la rencontre entre la vapeur d'eau et l'air froid.

Đại đức      Vénérable    Venerable     大德    Bhadanta
Đức lớn. Từ tôn xưng những người có đạo đức lớn. Trước đây chỉ dùng để tôn xưng Phật, Bồ tát và các bậc Cao tăng trưởng lăo đắc đạo, sau này dùng để chỉ chung cho tất cả các thầy tỳ kheo tu tập phạm hạnh thanh tịnh.
1. Từ tôn xưng Phật, Bồ-tát, Cao tăng hoặc Tỳ-kheo trưởng lăo. Luật Tứ phần giới bổn ghi: 'T́-bà-thi, Thi-khí, T́-xá, Câu-lưu-tôn, Câu-na-hàm mâu-ni, Ca-diếp, Thích-ca văn, Chư vị Thế Tôn Đại đức này đă nói cho Ta những việc như vậy'.
Hữu bộ T́-nại-da tạp sự ghi: 'Thầy Tỳ-kheo trẻ tuổi phải gọi các bậc Trưởng lăo là Đại đức, Thầy Tỳ-kheo Trưởng lăo gọi Thầy Tỳ kheo trẻ tuổi là Cụ thọ' (người đă thọ giới đầy đủ).
Trong các bộ luật ghi chép, khi đối diện trước đại chúng gồm những Tỳ-kheo th́ gọi là 'Đại đức tăng'; đối trước đại chúng gồm những Tỳ-kheo ni th́ gọi là 'Đại tỉ tăng'.
2. Tôn xưng bậc Cao tăng. Ở bên Tàu người ta không tôn xưng Phật, Bồ-tát là Đại đức, mà tôn xưng các bậc Cao tăng là Đại đức. Như Tục cao tăng truyện ghi: 'Bấy giờ, vua sắc chiếu phong hiệu Đại đức cho sáu người, Huệ Viễn là một trong sáu người đó'.
Đến đời Tuỳ, Đường th́ người ta dùng từ Đại đức để tôn xưng những vị dịch kinh. Như truyện Đại Đường đại từ ân tự tam tạng pháp sư ghi: 'Vào niên hiệu Trinh Quán thứ 19 (645 TL), tháng sáu Huyền Trang đến chùa Hoằng Phúc dịch kinh, Đại đức làm việc chứng nghĩa có 12 vị, Đại đức làm việc sửa chữa kinh văn có 9 vị, Đại đức đảm trách chữ nghĩa có 1 vị, Đại đức đối chiếu chứng nghĩa với bản tiếng Phạn có 1 vị...'.

  Grande vertu. Titre de vénération désignant des personnes de grande vertu, auparavant utilisé seulement pour les Bouddhas, les Bodhisattvas et les éminents anciens moines ayant réalisé la Voie. Ensuite, ce titre sert à indiquer communément tous les moines (Bhiksus) pratiquant l'éthique pure et vertueuse.
1. Titre de vénération désignant les Bouddhas, les Bodhisattvas, les Grands moines ou les anciens Bhiksus. Dans le Dharmaguptaka-Vinaya :" Vipassin, Sikkhin, Vessabhu, Kakusandha, Konagamana, Kassapa, Sakyamuni, ces Vénérables Honorés du Monde m'ont dit ces faits-là".
Le sarvastivada vinaya ksudraka vastu écrit: "Les jeunes Bhiksus doivent dire Vénérables aux Anciens, et les Bhiksus âgés doivent appeler les jeunes Bhiksus par le titre Ayusmant (personne qui a reçu complètement les préceptes).
Dans les textes Vinaya, il est écrit que quand on est en face d'une grande assemblée composée de Bhiksus, on les appelle 'Vénérables moines'; et quand on est devant une grande assemblée de Bhiksunis, on les appelle "Moniales".
2. Titre d'honneur des Grands moines. En Chine, on n'appelle pas les Bouddhas et les Bodhisattvas par le titre Vénérable, mais on l'utilise pour les Grands moines. Comme c'est noté dans "l'Histoire d'Eminents Moines": A ce moment-là, le roi avait émis le décret royal accordant le titre Vénérable à six personnes dont Huệ Viễn est l'un d'entre eux".
Selon "l'Histoire d'Eminents Moines" des Dynasties Tùy et T'ang, les gens utilisaient le mot Vénérable pour appeler les traducteurs de sutras. Comme dans l'histoire du "Grand bienveillant Maître d'enseignement du Tripitaka au temps de la Dynastie T'ang", il est écrit :"En l'an 19 du nom de Trinh Quán (645 après JC), au mois de juin, Hsuan-Tsang arriva à la pagode Hoằng Phúc pour la traduction des sutras. Les Vénérables travaillant à l'interprétation du sens des textes sont au nombre de 12. Pour les Vénérables qui corrigent les textes, on en compte 9 personnes. Pour assurer l'aspect culturel il y a un Vénérable. La comparaison du sens des textes traduits avec la version original en Sanskrit est à la charge d'un Vénérable..."

Đại bi      Grande compassion    Great compassion    大悲    mahākaruṇā
Bi nghĩa là thương xót và cứu giúp những người đau khổ. Chư Phật và Bồ tát thấy chúng sanh đau khổ ḷng xót thương vô hạn, không nở để chúng sinh ch́m đắm trong sinh tử, bị muôn thứ khổ đau bức bách, nên liền phát nguyện cứu vớt tất cả chúng sanh, gọi là Đại bi tâm. Kinh Niết bàn nói: 'Ba đời chư Phật đều lấy đại bi làm gốc, nếu không có tâm đại bi th́ không thể gọi là Phật'.
Tâm đại bi mẫn của Phật và Bồ-tát (đại bi mẫn t́nh thương xót vô cùng to lớn).
Đại bi là một trong 18 năng lực đặc biệt của Phật (xem mục Bất cộng pháp).
Đại bi cũng chính là Bi tâm trong Bốn tâm vô lượng (Tứ vô lượng tâm từ - bi – hỷ - xả), như trong Kinh Hoa nghiêm nói : ‘có 10 loại tâm đại bi’ ; Kinh Bảo vũ cũng nói : ‘Phật có 32 tâm đại bi’.
Đại bi có các nghĩa sau đây :
Luận Đại tỳ-bà-sa nói : ‘Nhổ sạch những ǵ làm tăng tưởng nỗi khổ nạn của chúng sanh th́ gọi là Đại bi ; nghĩa là, bạt trừ mọi khổ đau từ trong cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, khiến cho giải thoát ra ngoài, an trí chúng ở vào cảnh giới trời người hưởng thọ an vui.
Lại nữa, kéo chúng sanh ra khỏi bùn lầy gọi là Đại bi ; nghĩa là, chúng sanh hữu t́nh đang bị ch́m đắm trong bùn lầy phiền năo, Phật đưa cánh tay chánh pháp kéo chúng sanh ra khỏi bùn lấy ấy, rồi đem chúng an trí vào trong Thánh đạo để chứng Đạo quả.
Lại nữa, trao cho chúng sanh hữu t́nh nghĩa và lợi gọi là Đại bi ; nghĩa là, Phật dạy chúng sanh đoạn ba ác hạnh, tu ba diệu hạnh, gieo trồng hạt giống tôn quư, giàu sang, hạnh phúc th́ gặt hái được hoa trái đại tôn quư, đại giàu sang, hạnh phúc, h́nh sắc xinh đẹp, mọi người ai cũng ưa nh́n, da dẻ mịn màng, tươi sáng và thanh tịnh, hoặc làm Luân vương, hoặc làm Đế thích, hoặc làm Phạm vương, hoặc làm Phạm chí, cho đến có thể sanh lên trời Hữu đảnh, hoặc lại gieo trồng hạt giống Tam thừa, dẫn đến Bồ-đề Niết-bàn… Tất cả mọi việc làm trên đều nhờ vào oai lực của Tâm đại bi.
Gọi là Đại bi v́ t́nh thương này có năm thứ to lớn sau đây :
1. Tài sản lớn : V́ tâm này lấy sự thành tựu đại phước đức, đại trí tuệ làm tư lương.
2. Hạnh tướng lớn : V́ tâm này có năng lực ở trong ba thứ khổ mà bạt trừ hết mọi thống khổ.
3. Sở duyên lớn : V́ tâm này lấy chúng sanh trong ba cơi làm đối tượng thương yêu.
4. B́nh đẳng lớn : V́ tâm này xa ĺa ư niệm phân biệt oán thân, thương yêu và làm lợi ích trùm khắp chúng sanh hữu t́nh.
5. Thượng phẩm lớn : Tâm này là tâm tối thượng.
Tâm đại bi và Tâm bi có 8 loại khác nhau :
1. Tự tánh khác : Tâm đại bi lấy vô si (tức trí tuệ) làm thể ; Tâm bi lấy vô sân làm thể.
2. Hạnh tướng khác : Hạnh tướng của Tâm đại bi là ba thứ khổ ; hạnh tướng của Tâm bi là khổ khổ.
3. Sở duyên khác : Tâm đại bi lấy ba cơi làm đối tượng ; Tâm bi chỉ có ở Dục giới.
4. Y địa khác : Tâm đại bi nương vào Tứ thiền, Tâm bi nương vào Tứ tĩnh lự.
5. Y thân khác : Tâm đại bi nương vào thân Phật ; Tâm bi nương vào thân Nhị thừa.
6. Chứng đắc khác : Tâm đại bi ĺa phiền năo hoặc ở trời Hữu đỉnh mà chứng đắc ; Tâm bi ĺa phiền năo hoặc ở Dục giới mà chứng đắc.
7. Cứu tế khác : Tâm đại bi có năng lực cứu tế thành tựu mọi việc ; Tâm bi chỉ hy vọng là cứu tế được mà thôi.
8. Ai mẫn khác : Tâm đại bi là tâm thương yêu b́nh đẳng ; Tâm bi chỉ cứu giúp chúng sanh hữu t́nh đau khổ ở Dục giới.

  La compassion signifie avoir la commisération et aider les personnes qui souffrent. Voyant les êtres vivants souffrir, les Bouddhas et les Bodhisattvas ressentent une compassion illimitée, ils n'ont pas le cœur de les laisser immergés dans le cycle de la vie et la mort, contraints par toutes sortes de souffrances, et ont sans hésitation émis le vœu de les sauver, cela s'appelle l'esprit de Grande Compassion. Le Nirvana Sutra écrit: 'Tous les Bouddhas des trois temps prennent la Grande Compassion pour base, car s'ils n'avaient pas d'esprit de grande compassion, ils ne pourraient être appelés Bouddha'.
L'esprit de grande compassion des Bouddhas et des Bodhisattvas (Grande compassion, la commisération extrêmement grande).
La grande compassion est l'un des 18 pouvoirs particuliers des Bouddhas (voir Phénomène non-commun).
La grande compassion est également l'esprit de compassion dans les Quatre esprits incommensurables (Quatre esprits incommensurables: Amour bienveillant - Compassion – Joie altruiste - Équanimité), comme c'est écrit dans l'Avatamsaka Sutra : ‘Il existe 10 sortes d'esprit de grande compassion’ ; le Sutra de la Pluie du Dharma écrit également : ‘Le Bouddha a 32 esprits de grande compassion’.
La grande compassion ont des significations suivantes :
Le Mahavibhasa-sastra écrit : ‘Éradiquer tout ce qui accroît les souffrances et malheurs des êtres vivants est appelé Grande Compassion ; cela veut dire: supprimer toute souffrance depuis le monde des enfers, le monde des esprits avides et celui des animaux, leur permettant de s'en échapper, de demeurer en sécurité dans le monde céleste ou dans celui des humains pour jouir de la paix et de la joie.
Par ailleurs, tirer les êtres vivants des bourbiers s'appelle Grande compassion ; c'est-à-dire, face aux êtres sensibles vivant immergés dans le marécage des facteurs mentaux perturbateurs, le Bouddha tend le bras de l'authentique Dharma pour les sortir de ce lieu-là, puis, les installe en toute sécurité dans la Grande Voie pour qu'ils réalisent le fruit de la Voie.
En outre, remettre aux êtres sensibles le bien et le bienfait signifie Grande compassion ; c'est à dire, le Bouddha enseigne aux êtres vivants que éradiquer les trois mauvais actes, pratiquer les trois merveilleux actes, semer les graines de dignité, de richesse, de bonheur permettent de récolter les fleurs et les fruits de la grande dignité, de la grande richesse, du grand bonheur, d'avoir une belle apparence physique que tout le monde aime regarder, avec un teint satiné, éclatant et pur, ou de devenir roi, ou Indra (roi céleste du monde du Désir), ou Brahma (roi céleste du monde de la forme), ou Bramacarin (pratiquant selon le livre des sages), jusqu'à une éventuelle renaissance au royaume céleste le plus élevé, ou alors de semer des graines de Trois véhicules, permettant d'atteindre le Nirvana de l'éveil... Toutes les actions ci-dessus sont accomplies grâce à la force de l'Esprit de Grande Compassion.
Appelé Grande compassion car cet amour a cinq grandes catégories suivantes :
1. Grande fortune : car cet esprit prend l'accomplissement de grands mérites et de grande sagesse pour possession.
2. Grande vertu : car cet esprit possède une force qui permet, à l'intérieur des trois types de souffrance, de supprimer toutes les afflictions .
3. Condition élargie : car cet esprit prend les êtres vivants des trois mondes comme l'objet de son amour.
4. Grande égalité : car cet esprit s'éloigne de l'idée de différenciation entre ennemi et ami, répandant amour et bénéfice partout sur l'ensemble des êtres sensibles.
5. Haut degré : cet esprit est l'esprit suprême.
L'esprit de Grande compassion et l'esprit de compassion ont 8 catégories de différenciation :
1. La nature propre différente : la grande compassion se sert de la non-ignorance (c'est-à-dire la sagesse) comme nature ; la compassion se sert de la non-aversion comme nature.
2. L'effet vertueux différent : l'effet vertueux de la grande compassion concerne les trois types de souffrance ; celui de la compassion concerne la souffrance renforcée par la souffrance.
3. La condition différente : la grande compassion a les trois mondes pour objet ; la compassion n'a que le monde du Désir comme objet.
4. Le lieu d'appui différent : la grande compassion s'appuie sur les quatre Jhanas (états de concentration méditative), la compassion s'appuie sur les quatre Brahmalokas.
5. Le corps d'appui différent : la grande compassion a pour appui le corps du Bouddha ; la compassion a pour appui le corps du Deuxième véhicule.
6. Le fruit de réalisation différent : la grande compassion se sépare des facteurs mentaux perturbateurs ou atteint la réalisation au royaume céleste le plus élevé ; la compassion se sépare des facteurs mentaux perturbateurs ou atteint la réalisation dans le monde du Désir.
7. Le secours différent : la grande compassion a la force de secourir et d'accomplir toutes les choses ; la compassion n'a que l'espoir de secourir.
8. L'altruisme différent : la grande compassion est l'esprit d'amour égal ; la compassion ne sauve que les êtres sensibles malheureux dans le monde du Désir.

Đại chúng      Grande Assemblée    Great Assembly    大眾     Mahāsaṃgha
Số đông các tỳ kheo, tỳ kheo ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ, chư thiên... tập họp ở một nơi để tu tập, nghe pháp, tụng kinh, bố tát...

  Un grand nombre de moines, de moniales, de pratiquants laïcs, de pratiquantes laïques, d'êtres célestes...se rassemblent dans un lieu afin de pratiquer, d'écouter le Dharma, de réciter des sutras, de réciter des textes sur les préceptes (pratimoksa)...

Đại giác      Grand Eveil     great enlightenment    大覺    
Chỉ sự giác ngộ của Đức Phật. Cũng gọi là Chính giác, Đại ngộ. Phàm phu th́ chẳng có giác ngộ. Thanh văn, Bồ tát có giác ngộ, nhưng sự giác ngộ đó chưa lớn. Duy chỉ có Phật là giác ngộ được thật tướng của các pháp, triệt để thấy suốt nguồn gốc của các pháp, cho nên gọi là Đại giác.
Mặt khác, Thanh văn tuy có thể tự ḿnh tu tập đạt được giác ngộ (tự giác), nhưng không thể giúp người khác giác ngộ (giác tha); Bồ tát có tự giác và cũng có khả năng giác tha, nhưng chưa đạt đến viên măn; duy chỉ có Phật là tự giác, giác tha đều đạt đến viên măn, cho nên gọi là Đại giác.

  Grand Eveil (Daikaku, 大覺) désigne le Bouddha Shakyamuni. Encore appelé Véritable Éveil. Les êtres ordinaires n'ont pas l'Éveil. Les Sravakas et les Bodhisattvas ont l'Éveil mais pas assez grand. Uniquement les Bouddhas, parfaitement éveillés, qui voient les véritables formes et matières des phénomènes, comprennent profondément les origines des phénomènes. D'où le nom Grand Éveil.
Par ailleurs, les Sravakas peuvent pratiquer par eux-mêmes pour atteindre l'éveil (l'éveil par soi), mais ne peuvent pas aider les autres (l'éveil pour autrui). Quant aux Bodhisattvas, ils ont à la fois l'éveil par soi et la capacité d'accomplir l'éveil pour autrui mais n'atteignent pas encore le stade de perfection; seuls les Bouddhas sont parvenus à la perfection de l'éveil par soi et l'éveil pour autrui. C'est pour cela que le terme Grand Éveil leur est désigné.



Đại phạm thiên      Maha-brahma    great brahman heaven    大梵天    Mahā-brahma
Tên gọi khác: Đại phạm thiên vương, Đại phạm thiên, Phạm thiên, Phạm vương... Có khi c̣n gọi là Ta-bà thế giới chủ (chúa tể của thế giới Ta-bà), Thi-khí, Thế chủ thiên (Thiên chúa của của đời).

Đại phạm thiên vương là vua của chư thiên cơi Sơ thiền Sắc giới. Sơ thiền có ba tầng trời là Phạm chúng thiên, Phạm phụ thiên và Đại phạm thiên. Đại phạm thiên làm chủ cả ba tầng trời này.

Trong triết học Bà-la-môn giáo tại Ấn độ, Đại phạm thiên là đấng tạo vật của thế giới này, là Thiên chúa tối cao của đạo Bà-la-môn.

Nhưng trong Phật giáo, Đại phạm thiên chỉ là một trong những chúng sanh ở cơi trời, có ḷng kính tin Tam bảo và là một hộ pháp đắc lực. Theo kinh Đại tập, trong quá khứ, chư Phật đă từng giao sứ mạng bảo hộ Bốn thiên hạ cho Đại phạm thiên và Đế-thích thiên. Ngoài ra, theo kinh Đại bi ghi chép, khi Đức Thế tôn sắp nhập Niết-bàn, Ngài đă phá trừ tà kiến cho Đại phạm thiên, để ông trở thành một đệ tử của Phật. Đức Thế tôn cũng giao trọng trách bảo hộ ba ngàn đại thiên thế giới và bảo vệ Phật pháp cho Đại phạm thiên. Do đó, trong kinh sách Phật giáo, Đại phạm thiên và Đế-thích thiên là hai vị thiên thần hộ tŕ Phật pháp và giữ ǵn sự lợi ích cho nhân dân trong ba ngàn đại thiên thế giới.

  Un autre nom de Maha-brahma est Brahma, Roi Brahma... Parfois, on l'appelle Maître Suprême du Monde de Saha, Roi céleste du monde...
Maha-brahma est le roi des êtres célestes du Royaume Céleste de Premier État de Concentration Méditative du Monde de la Forme. Ce Royaume est composé de trois niveaux: Parsadya, les êtres célestes du niveau le plus bas, Brahmapurohita, les êtres célestes ministres ou assistants de Brama et enfin Maha-brahma qui est le seigneur des trois niveaux.
Selon la philosophie brahmaniste en Inde, Maha-brahma est le créateur de ce monde, le Maître Suprême du Brahmanisme.
Mais pour le Bouddhisme, Maha-brahma n'est que l'un des êtres vivants du monde céleste ayant la foi et la vénération pour les Trois Joyaux et étant un protecteur fervent du Dharma et les pratiquants du Dharma. Selon le sûtra Mahasamghata, les Bouddhas dans le passé avaient déjà confié à Maha-brahma et Indra (Roi Céleste du Monde Du Désir) la mission protectrice des êtres des Quatre directions. En outre, le sûtra de Grande Compassion écrit : quand l'Honoré du Monde (Bouddha Shakyamuni) était sur le point d'entrer dans le Nirvana, avait éradiqué la vision erronée de Maha-Brahma lui permettant de devenir son disciple, et lui avait confié une importante responsabilité de protéger les trois mille grands mondes ainsi que le Bouddhisme. C'est ainsi que dans les textes bouddhistes, Maha-brahma et Indra sont deux anges qui protègent le Dharma et préservent le bienfait des populations dans les trois mille grands mondes.

Đại từ      Amour universel    Great kindness    大慈    mahā-maitrī
Từ có nghĩa là ban tặng niềm vui, cho người khác niềm vui. Đại từ là t́nh thương rộng lớn, mong muốn ban cho tất cả chúng sanh niềm vui.

  Le terme "Từ", amour bienveillant, signifie accorder, offrir, donner de la joie à l'autre. "Đại từ", grand amour bienveillant, veut dire un amour immense, un désir donner de la joie à tous les êtres vivants.

Đại Thế Chí Bồ Tát       Bodhisattva Mahasthamaprapta        大勢至菩薩    Mahā-sthāma-prāpta
Bồ tát Đại thế chí là vị Bồ tát có nhân duyên rất lớn đối với chúng sanh trong thế giới Ta bà. Ngài là vị Bồ tát đă thành Phật trong kiếp quá khứ, nhưng v́ t́nh thương chúng sanh bao la mà thừa nguyện tái lai, thị hiện làm thân Bồ tát để trợ giúp Phật A di đà giáo hoá và tiếp dẫn chúng sanh khổ đau trong mười phương thế giới.

Bồ tát Đại thế chí c̣n gọi là Đắc đại thế Bồ tát, Đại tinh tấn Bồ tát, Vô biên quang Bồ tát... Đại thế chí Bồ tát dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp mọi loài, làm cho chúng sanh trong mười phương thế giới thoát khổ, thành tựu quả vị Vô thượng bồ đề. Ngài có hạnh nguyện đại hùng, đại lực, đại từ bi, dùng hạnh nguyện này để ở trong thế giới Ta bà, điều phục và tiếp độ hạng chúng sanh cang cường khó độ. Ngài cũng có sức tinh tấn vĩ đại, điều phục các phiền năo và giáo hoá chúng sanh không bao giờ mệt mỏi. Thân Bồ tát có màu vàng tử kim chiếu khắp mười phương thế giới, chúng sanh nào có duyên thấy liền được thấy ánh quang minh tịnh diệu của vô lượng chư Phật ở khắp mười phương thế giới cho nên Ngài c̣n có hiệu là Vô biên quang Bồ tát.

Bồ tát thường đứng bên tay phải của đức Phật A di đà đối diện với Bồ tát Quán thế âm, để biểu thị Ngài là một trong các vị thượng thủ trong chúng hội Bồ tát.

Bồ tát Quán thế âm biểu thị cho tinh thần đại bi, Bồ tát Đại thế chí biểu thị cho tinh thần đại trí, qua đó nhằm nói lên ư nghĩa người tu hành cần phải có bi trí viên măn mới thành tựu được Phật đạo.

Theo kinh Quán Vô lượng thọ, vô lượng hằng sa kiếp về trước thời Phật Bảo tạng, Ngài là thái tử Ni ma và Bồ tát Quán thế âm là thái tử Bất huyền con của vua Vô tránh niệm. Bấy giờ vua Vô tránh niệm cùng với hai vị thái tử đến đạo tràng cúng dường Phật Bảo tạng. Sau khi nghe Phật thuyết pháp, vua cùng hai vị thái tử phát Bồ đề tâm... được Phật thọ kư tương lai sẽ thành Phật.

Vua Vô tránh niệm tương lai sẽ thành Phật hiệu là A di đà Như lai ở thế giới Tây phương cực lạc, thái tử Bất huyền sẽ thành Phật hiệu là Biến xuất nhất thiết quang minh công đức sơn vương Như lai, c̣n thái tử Ni ma sẽ thành Phật hiệu là Thiện trụ công đức bảo vương Như lai.

Theo chương Niệm Phật viên thông trong kinh Thủ lăng nghiêm, Bồ tát Đại thế chí khi c̣n ở nhân địa tu hành, do chí tâm niệm Phật mà được nhập vào Vô sanh pháp nhẫn, cho nên nay dẫn dắt chúng sanh niệm Phật ở thế giới Ta bà về Tây phương tịnh độ.

Lư tưởng tu hành của Bồ tát là “Thượng cầu Phật đạo, hạ hoá chúng sanh”. Muốn thành tựu lư tưởng cao cả đó, trên bước đường tu hành chư vị Bồ tát đều phát thệ nguyện.

Bồ tát Đại thế chí thệ nguyện độ chúng sanh tội chướng cực nặng trong mười phương thế giới, bất cứ chúng sanh nào tŕ niệm thánh hiệu Ngài sẽ được Ngài hiện thân cứu độ và khi lâm chung Ngài sẽ hiện thân đến tiếp dẫn văng sanh Tây phương, đây là thể hiện ḷng thương xót chúng sanh đặc biệt của Bồ tát.

  Mahasthamaprapta , littéralement « arrivée d'une grande puissance », (sk. Mahāsthāmaprāpta, ch: Dàsh́zh́ 大勢至; ou dàsh́zh́ púsà 大勢至菩薩, jp: Seishi 勢至), est un grand bodhisattva du Paradis Occidental de la Béatitude (sk. Sukhāvatī. ch. Xīfāng jílè sh́jiè 西方極樂世界). Il aide le bouddha Amitābha à accueillir tous ceux qui ont rempli les conditions pour aller dans ce paradis merveilleux admiré et loué par les bouddhas de toutes les directions. L'école de la Terre Pure le vénère avec Amitābha et le grand bodhisattva Avalokiteśvara comme l'un des Trois Saints de l'ouest (ch. Xīfāng sānshèng 西方三聖). Il est présenté comme l'acolyte de droite d'Amitābha et représente le pouvoir de la sagesse, tandis qu'Avalokiteśvara est l'acolyte de gauche et représente la grande compassion.

Ayant réussi à arriver à la dixième terre de bodhisattva en concentrant son esprit sur le bouddha Amitābha et en récitant son nom, il est considéré comme le premier patriarche de l'école de la Terre pure. Comme Avalokiteśvara, il est souvent représenté dans le bouddhisme chinois sous forme féminine.

Son association avec Amitābha et Avalokiteśvara se base sur les textes suivants:

Canon de l’école de la Terre Pure : Le grand Sūtra de la Vie-Infinie, (sk. Mahāyāna Amitāyus sūtra, ch. Dàchéng wúliàngsḥu jīng 《大乘無量壽經》), Sūtra des contemplations, (sk. Vipaśyana Amitāyus sūtra, ch. Guān wúliàngsḥu jīng 《觀無量壽經》).
Sūtra Shurangama, (ch. Léngyán jīng 《楞嚴經》), dans ce soutra, ce grand bodhisattva relate qu'il est parvenu à l’illumination grâce à la récitation constante du nom du bouddha Amitābha ou de la formule Nāmo Amitābhāya en concentrant son esprit sur ce bouddha.
Sūtra de la grande compassion dans lequel le futur Amitābha est un roi protecteur du dharma dont les quatre fils sont Avalokiteśvara, Mahāsthāmaprāpta, Mañjuśrī et Samantabhadra. Lorsqu’il accède à l’état de bouddha, ses deux fils aînés deviennent ses acolytes.
Mahāsthāmaprāpta est aussi l’un des Treize bouddhas de l’école japonaise Shingon où il apparaît dans le mandala du monde de la matrice. Le fondateur de la branche japonaise de cette école, Honen Shonin, est parfois considéré comme son incarnation.

Par ailleurs, le Sutra du Lotus le compte au nombre de ceux qui s'assemblèrent sur le Pic du Vautour pour écouter le prêche de Shākyamouni. Le Gautama Bouddha lui dédie le chapitre XX qui illustre l'étendue de la compassion. Le Commentaire du Sūtra du Lotus rédigé par Guàndǐng 灌頂(561-632), patriarche du courant Tiantai, compare Avalokiteśvara au Soleil et Mahāsthāmaprāpta à la Lune.
(source Wikipédia)

Đại thừa      Grand Véhicule    Great Vehicle    大乘    Mahāyāna
Thừa (yāna), là công cụ vận chuyển như xe cộ, thuyền bè... Đại thừa dụ cho giáo pháp của Đức Phật như chiếc xe lớn, có khả năng chuyên chở chúng sanh từ bờ phiền năo đến bờ giải thoát.
Trong các Kinh A hàm, Đại thừa là từ dùng để tôn xưng những lời dạy của đức Phật.
Sau khi Phật nhập Niết-bàn một thời gian, Phật giáo ở phương bắc Ấn độ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt nên tự xưng là Phật giáo Đại thừa, hay Phật giáo phát triển; trong khi đó, để chỉ cho Phật giáo ở phương nam Ấn độ, vốn sinh hoạt khép kín trong cộng đồng tăng lữ, ít đổi mới và không hoà nhập với thời đại, người ta gọi là Phật giáo Tiểu thừa, hay Phật giáo nguyên thuỷ. Đứng về phương diện phát triển của tư tưởng sử mà nhận xét, th́ Tiểu thừa là nền tảng của tư tưởng Đại thừa.

  Yāna signifie moyen de transport, comme le véhicule, le bateau...Le Mahāyāna est comparé aux enseignements du Bouddha tels un grand véhicule capable de transporter les êtres vivants d'une rive (les afflictions) à l'autre (la libération).
Selon les sûtras Agama, Mahāyāna est le terme utilisé pour qualifier avec vénération les paroles du Bouddha. Quelque temps après son entrée dans le Nirvana, le Bouddhisme du Nord de l'Inde se développait vigoureusement à tous les niveaux et se considérait comme étant le Bouddhisme Mahayaniste ou Bouddhisme Développé. Alors que le terme Bouddhisme Theravadin, ou Bouddhisme Primitif, désignait le courant bouddhiste du Sud de l'Inde en raison du mode de vie cloisonné, peu évolué et non associé à son époque de la communauté religieuse.
Sous l'angle du développement des pensées historiques, nous remarquons cependant que le Theravada est le fondement des pensées Mahayanistes.

Đẳng giác      Parfaitement éveillé    Perfectly illuminated    等覺    Sammāsam
Cũng gọi là Đẳng chánh giác. Một trong 10 tôn hiệu của Phật. Đẳng giác nghĩa sự giác ngộ chân chính b́nh đẳng, tức giác ngộ chân lư hoàn toàn. Chỉ cho sự giác ngộ của chư Phật.

  Est une parmi des appellations de Bouddha. Signifie "connaissance parfaite des choses". Seuls les Bouddhas peuvent atteindre cet état de l'éveil parfait.

Đệ nhất nghĩa đế      Aspect de la pure ainsité     Absolute truth    第一義諦    paramārtha-satya
Gọi tắt: Đệ nhất nghĩa. Cũng gọi Thắng nghĩa đế, Chân đế, Thánh đế, Niết bàn, Chân như, Thực tướng, Trung đạo, Pháp giới.
Chân lư nhiệm mầu, chân lư tối cao, chân lư hoàn toàn, chân lư duy nhất không c̣n ư nghĩa nào cao hơn nữa.
Cũng chỉ cho cảnh giới giác ngộ đă đạt được trí tuệ cứu cánh viên măn.
Kinh Đại phương đẳng đại tập ghi: Nếu c̣n dùng ngôn ngữ th́ c̣n vướng mắc, nếu c̣n vướng mắc th́ c̣n ở trong cảnh giới của ma. Nếu pháp nào không cần dùng tất cả mọi ngôn ngữ để biểu thị, diễn bày th́ pháp đó mới không c̣n bị vướng mắc. Pháp nào không thể dùng ngôn ngữ để nói? Đó là pháp Đệ nhất nghĩa. Trong Đệ nhất nghĩa không có văn tự chữ nghĩa, nếu Bồ tát có thể thực hành Đệ nhất nghĩa đế, th́ đối với tất cả các pháp không có pháp nào là không thực hành đến viên măn, đó là Bồ tát đă vượt qua được cảnh giới của ma".
Kinh Đại bát niết bàn nói: Chân lư ở thế gian gọi là Thế đế. Dùng phương tiện khéo léo để tuỳ thuận chúng sinh cho nên mới nói hai loại chân lư. Nếu nói chân lư vượt lên trên hoặc vượt ra khỏi chân lư thế gian th́ gọi là Đệ nhất nghĩa đế".

  aspect de la pure ainsité (jissoshin nyo, 實相眞如). Concept élaboré par Zhiyi pour qui la réalité apparaît sous une triple évidence harmonieuse (enzoku santai) : évidence de la vacuité, kutai, évidence de la temporalité ketai, et évidence du milieu chutai. Plusieurs concepts caractéristiques de la pensée indienne sous-tendent cette vision de l'univers. L'observation de l'univers met en évidence l'impermanence de tous les phénomènes. La vie, telle que nous la percevons est indissolublement liée au temps et au changement incessant. Il en découle la notion de la non-existence d'une nature propre (entité immuable). Et à l'inverse est mise en évidence la production conditionnée, enchaînement de causes créant des effets qui sont eux-mêmes des causes de nouveaux effets. Par ailleurs, alors que l'Occident cherche l'absolu dans une transcendance, un Dieu créateur, l'Orient, refuse toute idée d'un commencement absolu, d'une création du monde. S'il y a un Dieu, qui l'a créé ? S'il s'est créé tout seul cela signifie que l'univers aussi peut se créer tout seul. C'est le principe de l'immanence. Les querelles de la scolastiques occidentale qui cherchent à définir transcendance et immanence et à les opposer sont étrangères au Mahayana : les choses existent "par elles-mêmes". Mais en même temps elles n'existent pas "en elles-mêmes" mais seulement dans une relation interdépendante. Dire d'un fait qu'il est "tathata", "ainsi" c'est affirmer qu'il n'a pas été créé par un être transcendant. Le Dharma est "ainsi", le véritable aspect des phénomènes est "ainsi", le principe de causalité est "ainsi". Le Bouddha est l'Ainsi-Venu, nul ne l'a envoyé. La pure ou parfaite ainsité (nyonyo, 如如, tathata) est le monde tel qu'il est vécu par les bouddhas qui, tout en étant dans le monde, le perçoivent comme a-temporel et en dehors des catégories duelles : bien/mal, vie/mort, etc.

Địa ngục      enfer    hell    地獄    naraka
Một trong Ngũ thú (Ngũ đạo, năm đường chúng sinh đi đến) hay Lục thú (Lục đạo, sáu đường chúng sinh đi đến), hay Thập giới (mười cơi chúng sinh tồn tại). Là nơi chịu đau khổ của chúng sinh tạo các nghiệp ác, như giết hại, trộm cướp, gian dâm...
Theo kinh Trường A hàm quyển 19 và phẩm Nê lê (nê lê là đọc theo tiếng Phạm, có nghĩa là địa ngục) trong kinh Đại lâu thán quyển 2, th́ địa ngục ở chung quanh biển lớn, ở khoảng giữa núi Đại kim cương và núi núi Đại kim cương thứ hai.
Kinh Địa tạng c̣n cho biết trong núi Thiết vi cũng có địa ngục.

  L'un des Cinq Destinations (Cinq Voies vers lesquelles vont les êtres vivants) ou Six Destinations (Six Voies vers lesquelles vont les êtres vivants), ou Dix Mondes (Dix endroits où les êtres vivants existent). C'est là où les êtres subissent les souffrances après avoir créé des karmas-actes néfastes, comme des meutres, vols, mauvais actes sexuels...
Selon le Sûtra Dirghagama, tome 19 et le Sûtra Cosmologie Bouddhiste, tome 2, l'enfer se trouve autour des grandes mers, entre la montagne Grand Diamant et la montagne Grand Diamant 2. Le Sûtra de la Matrice de la Terre dit aussi qu'il existe l'enfer dans la montagne Cakravada (montagne de fer).



Định      Contemplation, Fixation        定    samādhi
Một trong ba môn học của Phật giáo (Giới – Định – Tuệ).
Dịch âm là Tam-muội, Tam-ma-địa hoặc Thiền-na.
1. Chỉ tâm chuyên chú vào một đối tượng mà phát sinh tác dụng tinh thần không tán loạn. Luận Câu-xá coi tâm sở Định là một trong Mười đại địa pháp; Duy thức tông xem tâm sở Định là một trong Năm tâm sở biệt cảnh.
2. Chỉ cho người do tu hành hoặc do nghiệp báo mà đạt được Định. Tông Câu-xá phân biệt có hai loại Định là Hữu tâm định và Vô tâm định.
- Vô tâm định có hai loại là Vô tưởng định và Diệt tận định.
+ Vô tưởng định là Định của phàm phu và ngoại đạo, do nhận thức sai lầm trạng thái vô tưởng là niết-bàn chân thật, nên họ tu tập Định này.
+ Diệt tận định là Định của bậc Thánh, vượt xa trạng thái Vô tưởng định, đạt đến cảnh giới hoàn toàn tịch diệt, gọi là Vô dư niết-bàn giới.
- Hữu tâm định gồm Tứ tĩnh lự và Tứ vô sắc, gọi chung là Bát định.
Định của Tứ tĩnh lự và Tứ vô sắc là ngay tại nơi cơi Dục tán loạn này mà tu tập, lần lượt đoạn trừ hạ địa phiền năo, đạt được Định tâm, nhờ đó sanh lên trời Tứ tĩnh lự ở Sắc giới hoặc trời Tứ vô sắc, gọi là Sanh tĩnh lự.
Trong mỗi Định tĩnh lự đều có Cận phần định làm tiền phương tiện cho nó, tức là giai đoạn chuẩn bị vào Định. Tứ tĩnh lự và Tứ vô sắc gọi là Định căn bản. C̣n trong Cận phần định th́, Cận phần của Sơ tĩnh lự (trước khi vào Sơ thiền) gọi là Vị chí định (tức là chưa vào Định), bảy giai đoạn chuẩn bị vào Định c̣n lại th́ gọi là Cận phần định.
Ngoài ra, giữa Cận phần định của Sơ tĩnh lự và Đệ nhị tĩnh lự có giai đoạn trung gian, gọi là Trung gian tĩnh lự hoặc Trung gian định; người nào tu tập Định này th́ được sanh lên Trời Đại phạm.
Như vậy, nói một cách tổng quát th́ Định gồm có: Tứ tĩnh lự, Tứ vô sắc (tám Định căn bản), 7 Định cận phần, Vị chí định và Trung gian định.
Phật giáo căn cứ vào sự có mặt hay không có mặt của hai tâm sở Tầm và Tứ mà phân chia thành ba loại Định:
1. Tam-ma-địa có Tầm có Tứ: Vị chí định và Sơ tĩnh lự.
2. Tam-ma-địa không Tầm có Tứ: Trung gian định.
3. Tam-ma-địa không Tầm không Tứ: Nhị thiền trở lên.
Căn cứ vào tính chất của Định, người ta phân ra ba loại Định như sau:
1. Vị định (āsvādana-samādhi, āsvādana-samāpatti): sự thưởng thức các vị ngọt của các định, c̣n gọi là Vị đẳng chí. Vị đẳng chí, là khi định có vị ngọt. Nghĩa là, hành giả đam mê trạng thái hỷ lạc của định mà ḿnh chứng đắc, bị ngưng trệ trong đó, không tiến lên được.
2. Tịnh định (samāpatti): Là định tâm không bị chi phối bởi vị ngọt, nên hành giả có thể tiến lên các cấp cao hơn, c̣n gọi là Tịnh đẳng chí, là Định tương ưng với tâm thiện hữu lậu mà khởi.
3. Vô lậu định (anāsrava-samāpatti): c̣n gọi là Vô lậu đẳng chí, là Định của bậc Thánh nương tựa, đắc được Vô lậu trí, có tác dụng đoạn trừ phiền năo rất mạnh. Vô lậu đẳng chí, là định mà các Thánh giả vận dụng để diệt trừ hoặc nhiễm.
Xem thêm Chánh Định


 

Đối trị      Antidote    Antidote     對治    Pratipakṣa
Nguyên ư là phủ định, ngăn dứt.
Trong Phật giáo, đối trị là chỉ cho việc dùng đạo để đoạn trừ phiền năo, trong đó, đạo là năng đối trị, phiền năo là sở đối trị.
Luận Câu xá nêu lên bốn pháp đối trị:
1. Yếm hoạn đối trị: Cũng gọi là Yếm hoại đối trị, tức là dùng phương pháp Quán bất tịnh để đối trị tâm tham dục, nhàm chán nỗi khổ sinh tử...
2.Đoạn đối trị: Quán lư Tứ diệu đế để đoạn trừ phiền năo.
3. Tŕ đối trị: Dùng Trạch diệt giác chi (1 pháp trong 7 giác chi) để lựa chọn pháp tu đúng chính pháp, đúng chân lư để duy tŕ sự đoạn trừ phiền năo.
4. Viễn phần đối trị: Tiếp tục quán xét lư Tứ đế để xa ĺa các phiền nao đă bị đoạn trừ.
Theo Luận Đại trí độ, trong phần tŕnh bày về Bốn Tất đàn, th́ Đối trị tất đàn là: Quán bất tịnh để đối trị tham dục, quán từ bi để đối trị sân hận, quán nhân duyên để đối trị ngu si.
Tựu trung, pháp của Phật là để đối trị những tâm lư phiền năo, khổ đau, đưa chúng sinh đến chỗ giác ngộ, giải thoát.


  Au sens d'origine, ce terme exprime la négation, l'arrêt.
Dans le Bouddhisme, l'antidote indique le fait d'utiliser la Voie pour éradiquer les facteurs perturbateurs de l'esprit, avec la Voie en tant que sujet de l'antidote et les facteurs perturbateurs de l'esprit, son objet.
Le Kosa-Sastra énonce quatre types d'antidote:
1. Par le regard profond sur l'impureté: Utiliser la méthode de contemplation sur l'impureté pour remédier à l'esprit de convoitise, pour se dégoûter de la souffrance...
2. L'antidote par l'éradication: Méditer sur l'enseignement des Quatre Nobles Vérités pour éradiquer les souillures de l'esprit.
3. Par l'investigation des dharma: Utiliser le facteur d'éveil d'investigation (le premier des 7 facteurs d'éveil) pour choisir une matière de pratique conformée à l'authentique dharma et à la vérité afin de maintenir la suppression des souillures de l'esprit.
4. L'antidote par la séparation: Continuer de méditer sur l'enseignement des Quatre Nobles Vérités afin de s'éloigner des facteurs mentaux perturbateurs déjà éradiqués.
Selon le Mahaprajnaparamita-Sastra, dans la partie exposant les Quatre Enseignements, celui de l'Antidote est: Contempler l'impureté pour remédier à la convoitise, contempler la compassion pour porter remède à l'aversion, la colère, contempler les causes et conditions pour remédier à l'ignorance.
En gros, l'enseignement du Bouddha sert à remédier aux états psychologiques perturbés et en souffrance, à conduire les êtres vivants vers l'éveil et la libération.

Đốn giáo      Enseignement merveilleux    Marvellous method of education    頓教    
1. Về nội dung nói pháp: Giáo pháp giúp hành giả chứng được quả vị Phật một cách nhanh chóng mà thành tựu bồ-đề, hoặc là giáo pháp khiến người tu hành vượt lên liền đến quả Phật, gọi là Đốn giáo.
2. Về h́nh thức nói pháp: Đối với căn cơ đốn ngộ, th́ ngay từ đầu, nói thẳng vào giáo pháp sâu xa vi diệu, gọi là Đốn giáo.

  1. Sur le contenu des discours: cet enseignement de Dharma aide les pratiquants à obtenir rapidement le fruit de la Bouddhéité en accomplissant le bodhicitta; ou il permet aux pratiquants d'accéder directement à l'état de Bouddha, d'où son nom d'Enseignement merveilleux au résultat rapide.
2. Sur la forme des discours de dharma: Face aux personnes ayant des bases pour un éveil rapide, dès le début, on leur parle directement de la méthode d'enseignement profond et merveilleux, appelée l'Enseignement merveilleux au résultat rapide.

Độc ảnh cảnh                  
Độc ảnh cảnh là chỉ có h́nh ảnh mà thôi. Thế giới trong giấc mơ là thế giới độc ảnh.
Độc ảnh cảnh là cảnh giới do năng lực phân biệt mạnh mẽ của tâm năng duyên thứ sáu (tức ư thức) biến hiện ra chứ không có bản chất, nó không có thực thể, nó chỉ là bóng dáng do kiến phần của ư thức biến hiện ra mà thôi. Cảnh giới này, đứng về mặt khách quan mà nói th́ nó hoàn toàn không tồn tại, nó chỉ là ảnh tượng đơn độc được biến hiện ra do sự điên đảo, suy diễn của ư thức chủ quan.
Độc ảnh cảnh trái ngược hoàn toàn với tính cảnh, và nó được sinh ra từ cùng một chủng tử với tâm năng duyên, không có thật thể, thực dụng. Ví dụ như thức thứ sáu duyên lấy các cảnh lông rùa, sừng thỏ, hoa đốm giữa hư không ; lại giống như cảnh trong giấc mộng… các cảnh này không phải là pháp thật được sinh ra từ chủng tử thật, nó hoàn toàn không có bản chất, nó chỉ là những h́nh ảnh do ư thức vẽ vời ra.
Độc ảnh cảnh có hai loại, hữu chất và vô chất. Những h́nh ảnh vừa nói trên là vô chất độc ảnh. C̣n có một loại độc ảnh nữa, gọi là hữu chất độc ảnh. Dù nói có bản chất, nhưng bởi v́ cái bản chất này không thể sinh ra các pháp, cho nên tướng phần không thể nương vào nó để sinh khởi. Chẳng hạn, thức thứ sáu duyên lấy pháp vô vi, vô vi là pháp không sinh không diệt, không thể sinh khởi tướng phần, nhưng do thức thứ sáu dùng vọng tâm phân biệt, biến kế thành tướng phần tương tợ để duyên lấy nó, cho nên cũng gọi nó là độc ảnh.
Độc ảnh cảnh có ba loại tuỳ tâm :
1. Tính tuỳ tâm : Cảnh và tâm năng duyên cùng một tính.
2. Chủng tuỳ tâm : Cảnh và tâm năng duyên cùng một chủng tử sinh ra.
3. Hệ tuỳ tâm : Cảnh và tâm năng duyên cùng một giới hệ.

 

Đới chất cảnh              帶質境    
Đới chất cảnh là cảnh giới mà tâm năng duyên chủ quan (tức chủ thể nhận thức) duyên lấy cảnh sở duyên (tức đối tượng nhận thức), dù rằng có bản chất, nhưng chỉ là bản chất vay mượn chứ không phù hợp với tự tướng của nó. ‘Đới’ có hai nghĩa, một là dính một chút hay mang theo một chút, hai là giông giống. Lúc tâm năng duyên (chủ thể nhận thức) duyên lấy bản chất của cảnh th́ nó chỉ lấy một chút hoặc một phần tương tự của cảnh ấy rồi biến chế, phân biệt thành một tướng khác, hay nói cách khác là chủ thể nhận thức y vào tự lực rồi biến hiện ra một cảnh giới mà cảnh giới ấy không c̣n phù hợp với tự tướng của nó nữa. Cảnh giới được biến hiện ra đó gọi là Đới chất cảnh.
Nói dễ hiểu hơn nữa, tâm thức nương theo tánh cảnh mà tạo ra một h́nh ảnh khác với thực chất sự vật và cho đó là thực tại, gọi là Đới chất cảnh. Đới chất cảnh là h́nh ảnh méo mó về thực tại, là một cảnh giới mang theo một chút ít bản chất của tánh cảnh nhưng không phải là tánh cảnh.
Ví dụ, thức thứ bảy lấy kiến phần thức thứ tám làm bản chất rồi biến khởi ra tướng phần ngă, pháp ; cái bản chất mà thức thứ bảy duyên lấy đó hoàn toàn không phải là ngă và pháp, nhưng bởi v́ nó không có đổi khác, không gián đoạn, nó vô thường nhưng cùng một loại tương tục nên nh́n thấy như là nó thường hằng, cho nên thức thứ bảy tương ưng với vô minh, nhận thức sai lầm, cho rằng nó là ngă và pháp rồi chấp chặt vào đó.
Cái cảnh giới như vậy thực sự là có mang theo một chút ít bản chất, chứ không phải hoàn toàn do tâm năng duyên phân biệt sinh ra, bởi vậy cảnh giới này không giống như Độc ảnh cảnh ; nhưng chút ít bản chất mà nó mang theo đó, tuy là có thật thể của tính cảnh, nhưng tướng phần khởi lên đó không phù hợp với tự tướng của nó, bởi vậy cảnh giới này cũng không giống như tính cảnh.

 

Đàn na      Don / Donateur - Dana    Donate    檀那    Dāna
Bố thí. Cúng dường. C̣n gọi là Đàn việt. Người bố thí, người cúng dường, tức Thí chủ.
Người làm việc bố thí, cúng dường sẽ vượt qua biển nghèo cùng, nên Đàn na c̣n gọi là Đàn việt. Trong chữ Đàn việt, th́ đàn là tiếng Phạm của chữ đàn na; việt là tiếng Hán, có nghĩa là vượt qua. Đàn việt là nhờ bố thí mà vượt qua nghèo khổ, đạt đến giải thoát.
Sinh tâm xả bỏ có thể diệt trừ được tính bỏn sẻn, tham lam, gọi là Đàn na.

  Donner, faire une offrande, encore appelé faire l'aumône (Đàn Việt).
Le donneur, la personne qui fait l'offrande c'est à dire le donateur. La personne qui fait l'aumône, l'offrande va surpasser l'océan de pauvreté, d'où le mot "Đàn Việt". Dans ce mot, "Đàn" vient du mot Sanskrit Dana; "Việt" est d'origine chinoise, au sens de surmonter. "Đàn Việt" signifie que c'est grâce aux dons que l'on peut surmonter la pauvreté, la souffrance et atteindre la libération.
Développer l'esprit de lâcher-prise peut anéantir l'avarice et la convoitise, cela s'appelle Dana.

Điên đảo tưởng      Pensée irréaliste    Unrealistic thought    顛倒想    
Suy nghĩ những điều điên đảo, nghĩ tưởng những chuyện viễn vong, điên cuồng, không thực tế làm khổ đau, phiền năo cho chính bản thân ḿnh, cho tha nhân và tất cả chúng sanh.

  Les réflexions délirantes et les pensées illusoires, folles, irréalistes qui nous rendent malheureux, ennuyeux.

Ưu bát la      Lotus bleu    Blue lotus    優鉢羅    Utpala
Hoa sen xanh.

 


Trang : 1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13  14  15  16  17  18  19  20  21  22  23  24  25  26  27