Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Tìm theo chữ  

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Tìm theo vần 
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Tìm theo đề tài :
Phật và Bồ TátKinh tạngTên, địa danhTừ phật học

Song ngữ
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Mạn      arrogance    identity    慢    Asmimāna
Mạn, đọc từ tiếng Phạm māna, là một loại tâm sở (tác dụng của tâm gọi là tâm sở). Nó ám chỉ cái tâm tự măn, cao ngạo, khi nào cũng thấy ḿnh tài giỏi hơn người khác và tỏ ư coi thường người khác. Nó cùng một loại với ‘kiêu’, nhưng không thực sự tương đồng. ‘Kiêu’ là tự cho ḿnh xinh đẹp, có huyết thống cao quư, có học thức… hơn người khác và tỏ ư tự hào. Cùng một cách như vậy, nhưng ‘mạn’ là cái tâm vọng tưởng về chính bản thân ḿnh, tức ḿnh không đẹp, không giỏi, không cao quư… mà tự cho ḿnh như thế, nghĩ ḿnh ưu tú hơn người, khi nào cũng muốn khoe khoang, ngạo mạn.
Duy thức tông xếp ‘mạn’ vào một trong 6 tâm sở căn bản phiền năo. C̣n Câu xá tông xếp nó vào một trong các pháp bất định địa.
Người ta đă chia ‘mạn’ ra thành những tâm lư nhỏ hơn, vi tế hơn, thành 7 mạn, 8 mạn, 9 mạn.
Luận Đại thừa ngũ uẩn chia ‘mạn’ ra thành 7 loại: 1. mạn; 2. quá mạn; 3. mạn quá mạn; 4. ngă mạn; 5. tăng thượng mạn; 6. ti mạn; 7. tà mạn.
Luận Đại t́ bà sa quyển 43 và 50, luận Câu xá quyển 19, giải thích nội dung 7 mạn như sau:
1. Mạn: Đối với người kém hơn ḿnh, nghĩ ḿnh hơn họ; đối với người bằng ḿnh th́ nghĩ ḿnh bằng họ. Cái tâm lư này xem ra rất tự nhiên, không thể nói là xấu, thế nhưng, khi tâm lư này biểu hiện, nó thường có ư cao ngạo, v́ vậy mà không tốt.
2. Quá mạn: Đối với người bằng ḿnh, nghĩ ḿnh hơn họ; đối với người hơn ḿnh, nghĩ ḿnh bằng họ.
3. Mạn quá mạn: Đối với người hơn ḿnh, nghĩ họ thua ḿnh.
4. Ngă mạn: Cho năm uẩn là ta, của ta.
5. Tăng thượng mạn: Chưa chứng quả mà tự cho ḿnh đă chứng quả, chưa đoạn trừ hết phiền năo mà nói ḿnh đă hết phiền năo.
7. Tà mạn: Không có đức độ, lại buông lung làm việc ác, mà tự cho ḿnh có đức độ.
Những người nào có tâm mạn nói trên, nếu không theo học với bậc thiện tri thức, không hành đạo xuất ly, th́ không bao giờ thoát khỏi sinh tử luân hồi.


Mạt pháp      derniers jours du Dharma    latter dharma    末法    saddharma-vipralopa
Thời kỳ cuối cùng của Phật pháp, bấy giờ những lời dạy của Phật bị mất dần, không c̣n người hiểu và hành tŕ đúng chính pháp, cho đến lúc mất hết hoàn toàn. Đồng nghĩa với Mạt thế, Mạt đại.
Phật pháp tồn tại ở thế gian được chia làm ba thời kỳ: Chính pháp, tượng pháp và mạt pháp.
1. Chính pháp: Giáo pháp của Phật c̣n nguyên vị. Sau khi Phật nhập niết bàn, giáo pháp ở đời, nếu nương theo giáo pháp mà tu hành th́ liền được chứng quả, gọi là chính pháp.
2. Tượng pháp: Phật pháp không c̣n nguyên vị, chỉ tương tự mà thôi. Giai đoạn này, giáo pháp tuy có và người tu hành cũng nhiều nhưng không có người chứng quả.
3. Mạt pháp: Giáo pháp của Phật bị tà ma ngoại đạo lợi dụng, xen tạp vào; kinh điển được chú thích, giảng giải tuỳ tiện... làm mất hết hương vị chính pháp. Tuy có nhiều người đi tu, nhiều người quy y Tam bảo nhưng không có ai thực hành theo lời Phật dạy.

Mật giáo          esoteric Buddhism    密教    
Đối lại là Hiển giáo.
Hai bộ giáo pháp Thai tạng mạn đà là và Kim cang mạn đà la do Đại Nhật Như Lai giảng thuyết được gọi là Mật giáo. Đó là cảnh giới nội chứng pháp thân của Phật, thâm sâu, bí áo, cho nên gọi là Mật giáo. Hơn nữa, đối với người chưa được làm lễ Quán đỉnh th́ không thể truyền trao giáo pháp Hiển tông, cho nên gọi là Mật giáo.

Mâu ni              牟尼    Muni
Mỹ hiệu chỉ cho những bậc Thánh đă đoạn trừ hết phiền năo. Trong hàng Thánh giả đó, Đức Phật được tôn xưng là Đại Mâu ni.