Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Tìm theo chữ  

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Tìm theo vần 
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Tìm theo đề tài :
Phật và Bồ TátKinh tạngTên, địa danhTừ phật học

Song ngữ
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Quang âm thiên      Ciel de Lumière    Light Sound heaven    光音天    Ābhassara-deva
Một trong các tầng trời cơi Sắc, tức là tầng trời thứ 3 của đệ nhị thiền; tầng trời này ở trên Vô lượng quang thiên và ở dưới Thiểu tịnh thiên. Chúng sinh ở cơi trời này không có âm thanh, chỉ do ánh sáng phát ra từ định tâm để thay ngôn ngữ mà truyền đạt ư nghĩa, v́ thế nên gọi là Quang âm thiên. Chúng sinh có nghiệp tương ứng bậc thượng phẩm cơi Nhị thiền được sinh về cơi này, được sắc tối thắng, thân cao 8 do tuần, sống lâu 8 đại kiếp, lấy sự vui mừng làm thức ăn, trụ trong an lạc, ánh sáng tự nhiên, đầy đủ thần thông, có thể bay đi trong hư không.

Quá khứ thất phật      sept bouddhas du passé         阿彌陀經    
7 đức Phật xuất hiện trong quá khứ, đó là:
1. Phật T́ bà thi, Vipaśyin.
2. Phật Thi khí, Śikhin.
3. Phật T́ xá phù, Viśvabhū.
4. Phật Câu lưu tôn, Krakucchanda.
5. Phật Câu na hàm mâu ni, Kanakamuni.
6. Phật Ca diếp, Kāśyapa.
7. Phật Thích ca mâu ni, Sākyamuni.

Quy y              歸依    śaraṇa
Quy là quay về, y là nương tựa. Quy y là quay về nương tựa, là sự quay đầu, t́m chỗ nương tựa.
Trong Phật giáo, quy y tức là chỉ cho sự quay về nương tựa nơi Tam bảo Phật, Pháp, Tăng.
Trong thời đại Vệ-đà, từ quy y được sử dụng rộng răi với ư nghĩa là t́m chỗ bảo hộ, t́m chỗ cứu tế, t́m chỗ tị nạn. Ư muốn nói nếu như ai có thể quay về nương tựa vào Phạm thiên th́ thân sẽ được an toàn, tâm sẽ được hết buồn lo.
Trong Phật giáo, quy y Tam bảo có nghĩa là nương tựa nơi oai lực công đức của Tam bảo, sự nương tựa này có thể khiến cho tâm của chúng ta được vô lượng an ổn, được thoát ly mọi khổ năo.
Câu-xá luận ghi: 'Quy y có nghĩa là ǵ? Có nghĩa là cứu tế, bởi v́ chỗ mà ḿnh quy y, tức là Tam bảo, chỗ đó có khả năng đưa tới giải thoát hoàn toàn mọi khổ đau ách nạn'.
Quy y là sự gieo xuống hạt giống Bồ-đề. Hạt giống Bồ-đề không được gieo vào một cánh đồng trừu tượng nào xa xôi, cũng không chờ đợi để được gieo vào một vùng đất hứa thần thoại nào khác, mà nó được gieo xuống ngay trên sa mạc sinh tử này, khô cằn với những đau khổ triền miên của chúng sinh này. Rồi hạt giống ấy cần phải được tưới bằng nước ngọt của từ bi để lớn mạnh, để đến thời trổ hoa giác ngộ.

Quyết định thuyết              決定說    
Quyết định thuyết: lời nói chắc thật đúng với việc làm. Kinh
Thế gian, kinh số 137 thuộc bộ Trung A hàm nói: «Đức Như Lai, kể từ đêm thành đạo vô thượng chánh giác cho đến đêm nhập vô dư Niết-bàn, trong khoảng trung gian đó, những ǵ được nói chính từ miệng Như Lai, những ǵ được đối đáp bởi chính Như Lai, những điều ấy tất cả đều chắc thật, không trống rỗng, đúng như thực, không điên đảo; nói về Như Lai cũng là nói về sư tử vậy.»

Quư              愧    apatrāpya
Do chi phối bởi thế gian mà xấu hỗ với điều lỗi lầm. “Đây là điều bị chê trách trong đời. Nếu biết việc làm này của ta, họ sẽ chỉ trích.” V́ sợ mất tiếng v.v... mà xấu hỗ.
Đại thừa ngũ uẩn luận định nghĩa: Tàm là ǵ? Tự tính của nó là do coi trọng sự chê trách của người khác mà xấu hỗ với điều tội lỗi của ḿnh làm.
Coi trọng sự chê trách của người khác tức là lo sợ sự bắt lỗi, trách phạt và dị nghị… của thế gian đối với những lỗi lầm ḿnh làm, tức là xấu hỗ khi bị người đời chỉ trích.
Nghiệp dụng của nó là đ́nh chỉ và ngăn chặn hành vi xấu ác.