Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Recherche par mot

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Recherche par lettre
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Recherche par genre:
BouddhasSûtrasNoms-LieuxTermes

Bilingue
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Page : 1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13 

Absence de crainte        Vô úy    Fearlessness    無畏    Vaiśāradya, Abhaya
Ne pas avoir peur de quoi que ce soit. La non-peur décrit l'état dans lequel les Bouddhas et les Bodhisattvas enseignent le Dharma, en ayant pleinement confiance, ne craignant jamais rien, restant fermes et paisibles.

  Không hề sợ hăi điều ǵ. Chỉ cho Phật và Bồ tát khi nói pháp có đủ tự tín, không hề sợ hăi điều ǵ, mạnh mẽ và an ổn.



actes mentaux        Tâm hành    activities of the mind    心行    citta-carya
actes mentaux ou actes psychiques (shingyo, 心行). L'activité de l'esprit, le fait que diverses pensées se succèdent et occupent l'esprit. Le bouddhisme les compare à un singe qui saute de branche en branche. Le but de la méditation est de prendre conscience de cette activité puis de la contôler.

  1. Chỉ cho tác dụng, hoạt động, trạng thái, biến hoá của nội tâm, như vui, buồn, mừng, lo, sợ hăi... những hoạt động tâm lư của con người không ai giống ai.
2. Chỉ cho đối tượng của tâm, tức phạm vi tác dụng của tâm.
3. Chỉ cho chí hướng, tâm nguyện, quyết tâm...
4. Chỉ cho ư thức phân biệt, vọng tưởng, sự tính toán so đo từ tâm dấy động lên.
5. Tâm và Hành gộp chung lại. Trong Tịnh độ tông, an tâm và khởi hành, gọi là Tâm hành tha lực; c̣n bồ đề tâm và các loại thiện hạnh (phát tâm tu hành) th́ gọi là Tự lực tâm hành.

adepte en blanc,        Bạch y    White clothing    白衣    avadāta-vasana
Pratiquant du bouddhisme qui n'a pas prononcé de voeux religieux. Au temps de Shakyamuni les habits blancs étaient généralement portés par des laïcs alors que les moines avaient des robes de couleur foncée.

  Nguyên ư là áo mầu trắng, được chuyển dụng mà gọi người mắc áo trắng, tức chỉ những người tại gia. Thông thường, người Ấn độ đều cho áo mầu trắng tinh là sang, cho nên, ngoài tăng lữ ra, tất cả đều mặc áo trắng, từ đó, gọi người tại gia là bạch y, trong kinh Phật phần nhiều cũng dùng từ ngữ bạch y để thay cho người tại gia.

Agama        A hàm    Agama    阿含    Āgama
Āgama signifie l'endroit où se concentrent tous les paroles d'enseignements du Bouddha et sa doctrine pendant 49 ans.

  A hàm có nghĩa là nơi quy tụ tất cả các pháp, là giáo thuyết được truyền thừa, tức là tuyển tập những lời dạy của đức Phật trong suốt 49 năm hoằng pháp của Ngài thành một hệ thống để truyền thừa cho thế hệ tương lai, nguyên thủy gồm có bốn bộ: Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tăng Nhất A Hàm và Tạp A Hàm.

Xem bài KHÁI QUÁT LỊCH SỬ H̀NH THÀNH VÀ TRUYỀN BÁ KINH A HÀM


Agitation        Trạo cử    Agitation    掉舉    auddhatya
Désigne un état sans cesse agité qui est devenu un obstacle du parcours méditative.

  Chỉ cho trạng thái tâm luôn xao động không yên, làm trở ngại cho quá tŕnh thiền quán.
Luận nói: Trạo cử là ǵ? Đó là sự không tịch tĩnh của tâm do nhớ nghĩ những lạc thú đă từng chứng kiến… Tức là, khi nhớ lại những lạc thú đă từng trải qua trước kia th́ sinh tâm vui thích, rung động, cười đùa… làm cho tâm không được an tĩnh. Nó là một phần của tham. Nghiệp dụng của nó là làm chướng ngại thiền định.

Aimer        Ái    Love    愛    Tṛṣṇā
  Tham luyến chấp trước tất cả sự vật. Gồm có bốn thứ: thân ái (Pema), dục ái (Rati), ái dục (Kāma), và khát ái (Taṇhā). Cái gọi là ái là nói đến t́nh yêu có quan hệ thân tộc huyết thống đối với ḿnh; c̣n cái gọi là thân ái là nói về t́nh bạn đối với người khác; dục lạc là t́nh yêu đối với một nhân vật đặc biệt nào đó; ái dục là chuyên chỉ t́nh yêu v́ quá say đắm đến nỗi thành si t́nh.

Ainsi ai-je entendu        Như thị ngă văn    Thus have I heard    如是我聞    Evaṁ mayā srutam
Formule par laquelle commencent les sutras qui, d'après la tradition, ont été récités par Ananda lors du premier concile.

  C̣n gọi Ngă văn như thị, Văn như thị.
Là câu mở đầu một bản kinh.
Lúc đức Thế tôn sắp nhập diệt, Ngài đă dặn tôn giả A nan, vị đệ tử đa văn bậc nhất, rằng kinh tạng do Ngài tuyên thuyết trong một đời đều phải đặt ở đầu quyển câu "Như thị ngă văn" để phân biệt với kinh điển của ngoại đạo.
Như thị là chỉ cho lời nói, việc làm và cử chỉ của đức Phật được tŕnh bày trong kinh. C̣n Ngă văn th́ chỉ cho người biên tập kinh tạng là tôn giả A nan, tự nói chính ḿnh đă được nghe những lời đức Phật nói và thấy những việc đức Phật làm. Như thị cũng có nghĩa là tin thuận theo giáo pháp mà chính ḿnh đă được nghe; Ngă văn là người có niềm tin vững chắc vào giáo pháp được nghe ấy. Đây chính là Tín thành tựu và Văn thành tựu, cũng gọi là Chứng tín tự.

Ainsi venu        Như Lai        如來    Tathāgata
Est l'une des épithètes désignant le Bouddha. Le Bouddha utilisait ce mot pour éviter le "je", "moi" pendant ses enseignements.
Tathagata a donné lieu à différentes interprétations dès les premières traductions du sanscrit en chinois. Le mot, traduit comme « ainsi venu », a été expliqué ainsi :
- celui qui est parvenu à l’éveil en suivant le chemin de l’ainséité ;
- représente le nirvāna et la compréhension ;
- en apparaissant en chair et en os (nirmanakaya), le bouddha manifeste (fait venir) l'ainséité (dharmakaya) dans le monde .
- celui qui prend le chemin des autres bouddhas.


  Là một danh hiệu của Phật. Đức Phật theo chân lư mà đến và từ chân như mà hiện thân, nên tôn xưng là Như Lai.
Phật Thích Ca sử dụng danh từ này để tránh sử dụng ngôi thứ nhất "ta", "tôi" trong lúc giảng dạy, thuyết Pháp và đây cũng là một phong cách biểu lộ sự khiêm tốn của Ngài.

ainsité        Chân như    true thusness    真如    bhūta-tathatā、tathatā
Nature authentique, non conditionnée, de toute chose; réalité ultime; ce qu'est réellement tout phénomène (tout dharma) mais qu'il est impossible de définir ou d'exprimer. La notion d'ainsité sous-entend le principe de l'immanence des phénomènes. Les choses peuvent être (être ainsi, être telles quelles) sans avoir été créées par une force transcendante extérieure.

  Bản thể chân thật tràn khắp vũ trụ, là nguồn gốc của hết thảy muôn vật. C̣n gọi là Như như, Như thực, Pháp giới, Pháp tính, Thực tướng, Như lai tạng, Phật tính...
Chân: chân thật không hư dối. Như: tính của sự chân thật ấy không thay đổi. Tức là cái bản thế của muôn vật.

Ajatashatru        A xà thế    Ajatashatru    阿闍世    Ajatashatru
Nom du roi de Magadha (ancien royaume de l'Inde). A l'époque du Bouddha, le prince Ajatashatru a écouté son mauvais ami Devadatta, cousin et adversaire du Bouddha, d'emprisonner son père-roi et d'éliminer le Bouddha. Plus tard, avec ses remords, il est venu pour demander refuge auprès du Bouddha et devenu un protecteur très efficace du bouddhisme.

  Tên của quốc vương nước Ma Kiệt Đà (thuộc Ấn Độ). Khi Phật trụ thế, làm Thái tử nghe lời bạn ác Đề Bà Đạt Đa nhốt phụ vương và hại Phật. Sau này ăn năn đến Phật sám hối và quy y làm hộ pháp cho Phật giáo rất đắc lực.

Ajita        A dật đa    Ajita    阿逸多    Ajita
1. Disciple de Shakyamuni dont l'histoire est évoquée par le grand médecin Jivaka dans le Sutra du Nirvana. Jivaka réussit à persuader Ajita de s'interroger sur sa conduite passée et à rechercher l'enseignement du Bouddha. Ce qu'en dit Nichiren.
2. Titre donné au bodhisattva Maitreya.

  1. Một trong những vị đệ tử của đức Phật. Cũng gọi là A thị đa, A di dá. Tên ngài có nghĩa là Vô năng thắng (không ai hơn được). Ngài lập chí trong tương lai sẽ thành Chuyển luân thánh vương tên là Nhương Khư (Śaṃkha), để hoằng dương Phật pháp.
2. Tên của Bồ tát Di Lặc.

ambroisie, élixir        Cam lộ    nectar    甘露    amṛta
Littéralement, non-mort. Dans le mythologie indienne, nectar d'immortalité. Là où les êtres célestes voient l'amrita les êtres humains, dans leur ignorance, ne voient que de l'eau. On disait que l'amrita délivrait des souffrances et rendait immortel. En Chine, on disait qu'elle tombait en pluie du ciel lorsque le monde était en paix.

  Pháp vị của Phật pháp là vị mầu nhiệm nuôi dưỡng thân tâm chúng sinh.

ami de bien         Thiện tri thức    good and virtuous friend    善知識    Kalyāṇa-mitra
Personne qui transmet l'enseignement correct et conduit vers la pratique bouddhique. Au sens plus large, il peut s'agir d'un événement ou d'un texte qui remplit la même fonction. A l'opposé, le akuchiki (ami néfaste) est celui qui fait obstacle à l'atteinte de la boddhéité.

  Bạn lành, tức chỉ cho người chính trực, có đức hạnh, có năng lực dẫn dắt người khác hướng về chính đạo. Trái lại, người bạn dẫn dắt ta đi vào tà đạo th́ gọi là Ác hữu.

ami néfaste ou ami du mal        Ác tri thức    good and virtuous friend    悪知識    pāpa-mitra
Personne qui transmet l'enseignement correct et conduit vers la pratique bouddhique. Au sens plus large, il peut s'agir d'un événement ou d'un texte qui remplit la même fonction. A l'opposé, le akuchiki (ami néfaste) est celui qui fait obstacle à l'atteinte de la boddhéité.

  Bạn xấu, tức là kẻ ác đức nói các pháp ác, pháp tà kiến khiến người ta bị hăm vào đường ma.
Kinh Trường A hàm nêu lên 6 loại bạn xấu: nói những lời dối trá, thích những chỗ vắng vẻ kín đáo, dụ dỗ người khác, bàn mưu tính kế lấy của người khác, mưu đồ lợi riêng, thích vạch lỗi lầm của người khác.

Amour universel        Đại từ    Great kindness    大慈    mahā-maitrī
Le terme "Từ", amour bienveillant, signifie accorder, offrir, donner de la joie à l'autre. "Đại từ", grand amour bienveillant, veut dire un amour immense, un désir donner de la joie à tous les êtres vivants.

  Từ có nghĩa là ban tặng niềm vui, cho người khác niềm vui. Đại từ là t́nh thương rộng lớn, mong muốn ban cho tất cả chúng sanh niềm vui.

Ananda        A nan (đà)    Ananda    阿難    Ānanda
Était le cousin et l’un des principaux disciples du Bouddha dont il fut l’assistant personnel pendant vingt-cinq ans. A ce titre, il est celui qui recueillit le plus de paroles de Gautama, et fut requis à sa mort pour réciter le Sutta Pikata afin que le souvenir ne s’en perde pas.

  Là em họ và cũng là một trong những đại đệ tử của Đức Phật, đă trở thành thị giả của Đức Phật trong suốt 25 năm. Ngài A Nan nổi tiếng với trí nhớ phi thường về những lời Phật dạy, được tôn xưng là Đa văn đệ nhất. Chính Ngài là người tụng đọc lại toàn bộ pháp thoại của đức Phật để biên tập thành tạng Kinh.

Anna Kondanna        Kiều Trần Như        憍陳如    Ājñāta-kauṇḍinya
Ajnata Kaundiya ou Kaundinya ou Anna Kondanna. (Vaisseau de feu, Anyakyojinnyo, 阿若a陳如, Aruo qiaochenru). Un des cinq ascètes qui entendirent le Premier sermon du Bouddha et se convertirent à son enseignement. Né dans une famille de brahmanes de Kapilavastu, dans le nord de l'Inde. Il fut d'abord disciple du brahmane Udraka Ramaputra qui pratiquait les rituels d'adoration du feu. Le feu était alors considéré en tant que consommation de toute chose, purification tout ce qui est né ou produit, y compris les désirs et la détresse émotionnelle. Kaundinya accompagna, sur ordre du roi Shuddhodana, Shakyamuni lorsque celui-ci renonça au monde et pratiqua l'ascèse avec lui. Cependant, lorsque Shakyamuni abandonna ses pratiques ascétiques, Kaundinya le quitta et se rendit au Parc des Daims. C'est là qu'ils se rencontrèrent à nouveau lorsque Shakyamuni eut atteint l'état de bouddha. Kaundinya se convertit alors à son enseignement. Le chapitre VIII du Sutra du Lotus prédit qu'il deviendra dans l'avenir un bouddha nommé Fumyo (Lumière universelle). La légende du Roi Kali raconte sa rencontre avec Shakyamuni dans une vie antérieure.

  Là một trong 5 vị đệ tử đầu tiên được độ khi đức Phật chuyển pháp luân ở vườn Nai.
Ông là một trong những đại đệ tử của đức Phật, có ḷng nhân từ và sự hiểu biết sâu rộng, có khả năng giáo hoá, tiếp dắt đại chúng, không mất uy nghi, là người đầu tiên thụ pháp vị và tư duy Tứ diệu đế.

Antidote        Đối trị    Antidote     對治    Pratipakṣa
Au sens d'origine, ce terme exprime la négation, l'arrêt.
Dans le Bouddhisme, l'antidote indique le fait d'utiliser la Voie pour éradiquer les facteurs perturbateurs de l'esprit, avec la Voie en tant que sujet de l'antidote et les facteurs perturbateurs de l'esprit, son objet.
Le Kosa-Sastra énonce quatre types d'antidote:
1. Par le regard profond sur l'impureté: Utiliser la méthode de contemplation sur l'impureté pour remédier à l'esprit de convoitise, pour se dégoûter de la souffrance...
2. L'antidote par l'éradication: Méditer sur l'enseignement des Quatre Nobles Vérités pour éradiquer les souillures de l'esprit.
3. Par l'investigation des dharma: Utiliser le facteur d'éveil d'investigation (le premier des 7 facteurs d'éveil) pour choisir une matière de pratique conformée à l'authentique dharma et à la vérité afin de maintenir la suppression des souillures de l'esprit.
4. L'antidote par la séparation: Continuer de méditer sur l'enseignement des Quatre Nobles Vérités afin de s'éloigner des facteurs mentaux perturbateurs déjà éradiqués.
Selon le Mahaprajnaparamita-Sastra, dans la partie exposant les Quatre Enseignements, celui de l'Antidote est: Contempler l'impureté pour remédier à la convoitise, contempler la compassion pour porter remède à l'aversion, la colère, contempler les causes et conditions pour remédier à l'ignorance.
En gros, l'enseignement du Bouddha sert à remédier aux états psychologiques perturbés et en souffrance, à conduire les êtres vivants vers l'éveil et la libération.

  Nguyên ư là phủ định, ngăn dứt.
Trong Phật giáo, đối trị là chỉ cho việc dùng đạo để đoạn trừ phiền năo, trong đó, đạo là năng đối trị, phiền năo là sở đối trị.
Luận Câu xá nêu lên bốn pháp đối trị:
1. Yếm hoạn đối trị: Cũng gọi là Yếm hoại đối trị, tức là dùng phương pháp Quán bất tịnh để đối trị tâm tham dục, nhàm chán nỗi khổ sinh tử...
2.Đoạn đối trị: Quán lư Tứ diệu đế để đoạn trừ phiền năo.
3. Tŕ đối trị: Dùng Trạch diệt giác chi (1 pháp trong 7 giác chi) để lựa chọn pháp tu đúng chính pháp, đúng chân lư để duy tŕ sự đoạn trừ phiền năo.
4. Viễn phần đối trị: Tiếp tục quán xét lư Tứ đế để xa ĺa các phiền nao đă bị đoạn trừ.
Theo Luận Đại trí độ, trong phần tŕnh bày về Bốn Tất đàn, th́ Đối trị tất đàn là: Quán bất tịnh để đối trị tham dục, quán từ bi để đối trị sân hận, quán nhân duyên để đối trị ngu si.
Tựu trung, pháp của Phật là để đối trị những tâm lư phiền năo, khổ đau, đưa chúng sinh đến chỗ giác ngộ, giải thoát.


Arbre de la Bodhi        Bồ đề thụ    Bodhi tree    菩提樹    bodhi druma
Arbre de la Bodhi (Ficus religiosa) sous lequel Gautama atteignit l'éveil

  Cây bồ đề, nơi mà Đức Phật đă giác ngộ giải thoát.

Arhat        A la hán    Arhat, Arahan    阿羅漢    Arahan
Selon le Theravada, c'est le quatrième et le plus haut des êtres nobles, lequel, a élimine totalement le désir, est débarrassé de toutes les souillures des passions. C'est aussi un parmi des dix synonymes de bouddha, qui représente une noble personne méritant à recevoir des offrandes; éliminant la vanité, l'agitation et l'ignorance; libérant du cycle de réincarnation; n'ayant plus rien à apprendre.

  Quả vị tu hành cao nhất của tiểu thừa Phật giáo, người đă đứt được tham dục, giải thoát khỏi mọi phiền năo. Là một trong bốn quả Thanh văn, đồng thời là một trong mười hiệu của Phật. Nó có nghĩa là Ứng cúng (xứng đáng nhận sự cúng dường), sát tặc (diệt trừ tất cả mọi phiền năo), vô sinh (không c̣n tái sanh trong ba cơi), vô học (không c̣n phải học), chân nhân (người chân chính giác ngộ, tuyên giảng chân lư, hằng sống với chân lư).


Page : 1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13