Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Tìm theo chữ  

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Tìm theo vần 
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Tìm theo đề tài :
Phật và Bồ TátKinh tạngTên, địa danhTừ phật học

Song ngữ
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Lưỡng túc tôn              兩足尊    Dvipadottama
Cũng gọi Vô thượng lưỡng túc tôn, Nhị túc tôn.
Tôn hiệu của đức Phật. Đấng có đầy đủ phước đức và trí tuệ, hiểu và thực hành đi đôi (giải hạnh tương ưng).
Ngoài ra, v́ Phật có đủ 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp, thành tựu các pháp vô học vô lậu như Tận trí, Vô sinh trí và các pháp bất cộng như 10 lực, 4 vô sở uư, nên tôn xưng Ngài là bậc tôn quư nhất trong các loài chúng sinh 2 chân ở cơi người và cơi trời.

Lậu      infections     Leak    漏    Āsrava
Tên khác của phiền năo. Nghĩa đen của chữ 'lậu' có nghĩa ṛ rỉ, tiết ra ngoài. V́ chúng sinh sống trong phiền năo, cho nên từ 6 căn như mắt, tai, mũi, lưỡi... thường tiết ra những tội lỗi, khiến phải sống chết trôi lăn trong 3 cơi, do đó mà phiền năo được gọi là Lậu.

Lộc Uyển      Parc des Gazelles    Mrgadava    鹿苑    Mṛgadāva
Gọi đủ là Lộc Dă Uyển: Vườn nai, nơi đức Phật chuyển pháp luân lần đầu tiên sau khi thành đạo, nay là Sārnāth, nằm cách thành phố Varanasi 6 cây số về mạn bắc, thuộc Bắc Ấn độ.

Kinh điển

Một thời, Phật trú trong vườn Lộc dă, Tiên nhơn trú xứ, nước Ba-la-nại. Bấy giờ Thế Tôn bảo năm vị Tỳ-kheo:
“Đây là Khổ Thánh đế, là pháp vốn chưa từng được nghe, khi được tư duy chân chánh, phát sanh nhăn, trí, minh, giác. Đây là Khổ tập, là nguyên nhân của khổ đau, chính là khát ái. Đây là Khổ diệt, tức niềm hạnh phúc sau khi đă diệt hết khổ và nguyên nhân của khổ, chính là Niết-bàn. Đây là Khổ diệt đạo tích Thánh đế, tức là con đường đưa đến Niết-bàn, chính là Thánh đạo tám chi, là pháp vốn chưa từng nghe, khi được tư duy chân chánh, phát sanh nhăn, trí, minh, giác.” (Kinh Chuyển Pháp Luân)

Vị trí địa lư

Thời Phật tại thế, Lộc dă uyển là một khu rừng thuộc quốc vương Ba-la-nại, nay thuộc thành phố Sāranāth, bang Varanasi, niềm bắc Ấn độ.

Tên gọi

Lộc dă uyển c̣n gọi là Lộc dă viên, Lộc uyển, Lộc dă. Tên đầy đủ là Tiên nhân trú xứ lộc dă uyển (Rṣipatana mṛgadāva).

Về tên gọi của khu rừng này, theo Kinh Xuất Diệu, quyển 14, ghi: ‘Vùng đất này là chỗ Tiên nhân và những người đắc quả Ngũ thông thường lui tới, cư ngụ, chẳng phải là chỗ của người phàm phu cư trú, cho nên mới gọi là Tiên nhân trú xứ’.
Tương truyền, Vua thành Ba-la-nại từng đến vùng đất này săn bắn, vây bắt cả ngàn con nai vào lưới. Bấy giờ, nai chúa quỳ xuống khóc xin vua thả cả đàn nai, quốc vương liền thả hết, để cho đàn nai trở về núi rừng sống yên ổn. Do sự kiện này mà vùng đất ấy có tên là Lộc dă uyển.

Thánh tích

Sau Phật Niết-bàn, Vườn Nai trở thành trung tâm tu học rất lớn.
Trong khu vực chia ra làm tám phần liên hệ với nhau, nhà cửa lầu các tráng lệ quy mô. Tăng sĩ sống hơn 1500 người, tu theo Chánh Luợng Bộ thuộc Tiểu Thừa.
Trong thành lớn có một Tinh Xá cao hơn 200 thước. Phía bên trên tạo h́nh một trái xoài được thếp màu vàng. Đá nhiều tầng chồng chất tạo thành. Đá chất lên bốn bên như thế cả hàng trăm miếng, mỗi miếng đều có chạm tượng Phật màu vàng. Ở trong Tịnh Xá đó, có một tượng Phật bằng đá gần bằng thân của đức Như Lai, tạc theo tư thế chuyển Pháp Luân.
Phía Tây Nam Tịnh Xá có một Bảo Tháp bằng thạch do Vua A Dục dựng nên, đă hư hoại, chiều cao hơn 100 thước. Phía trước đó có dựng một trụ đá cao hơn 70 thước.


Lục đạo      six mauvaises voies    six destinies    六道    
Cũng gọi Lục thú.
Sáu đường mà chúng sinh đi tới để thụ sinh tuỳ theo nghiệp đă tạo.
1. Địa ngục.
2. Ngạ quỷ.
3. Súc sinh.
4. A tu la.
5. Người.
6. Trời.
Trong 6 đường này, 3 đường trước gọi là 3 đường ác, 3 đường sau gọi là 3 đường lành.

Lục căn      Six portes sensorielles    Six sense-organs    六根    Ṣaḍ indriyāṇi
Căn là h́nh thể của sự sống.
Có sáu căn:
1. Mắt (nhăn),
2. Tai (nhĩ),
3. Mũi (tỹ),
4. Lưỡi (thiệt),
5. Thân,
6. Ư


Lục dục thiên              六欲天    
Trong ba cơi, Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới, th́ Dục giới có tất cả sáu tầng trời, gọi là Sáu tầng trời cơi Dục, gồm : Tứ vương thiên, Đao-lợi thiên, Dạ-ma thiên, Đâu-suất thiên, Hoá lạc thiên và Tha hoá tự tại thiên.

Cộng đồng của sáu cơi trời này đều có chung một đặc chất đó là hưởng thụ dục lạc.

Tứ vương thiên và Đao-lợi thiên ở trên đỉnh núi Tu-di, nên gọi là Địa cư thiên. Bốn cơi trời c̣n lại trụ giữa hư không, ẩn trong mây, nên gọi là Không cư thiên.

1. Tứ vương thiên, Catur-mahārājika-devāḥ, c̣n gọi là Tứ đại vương thiên, Tứ thiên vương thiên. Bốn cơi trời này nằm ở bốn phía của núi Tu-di. Mỗi cơi trời có một vị vua, phía Đông là Tŕ quốc thiên, phía Nam là Tăng trưởng thiên, phía Tây là Quảng mục thiên, phía Bắc là Đa văn thiên; bốn thiên vương này thống lănh thiên chúng.
Bao quanh núi Tu-di c̣n có bảy lớp núi vàng, và mỗi núi cũng có bốn vị thiên vương cai quản thiên chúng bốn phía, cho nên, trong các tầng trời cơi Dục th́ Tứ vương thiên rộng lớn hơn cả.
Tứ vương thiên cách mặt nước biển bốn vạn do-tuần, cách trời Đao-lợi cũng bốn vạn do-tuần.
Về mặt thời gian th́ cứ một ngày một đêm của cơi trời này bằng năm mươi năm ở cơi nhân gian. Thọ mạng của họ là 500 tuổi.

2. Đao-lợi thiên, Trayastriṃśat-deva. Đao-lợi là dịch âm của từ Trayastriṃśat, dịch ư là tam thập tam. Deva là thiên. Đao-lợi thiên c̣n gọi là Tam thập tam thiên, bởi tầng trời này gồm có ba mươi ba cơi nằm trên đỉnh núi Tu-di. Đế-thích là chúa tể của ba mươi ba tầng trời này, trụ ở trung ương, trong thành Thiện kiến, bốn phía c̣n lại, mỗi phía có tám tầng trời (gọi là bát thành).
Bốn góc của đỉnh núi có bón ngọn núi cao 500 do-tuần, do Kim cang thủ dược-xoa cư trú bên trong để bảo hộ chư thiên. Đế-thích thiên cư trú trong thành Thiện kiến, bên ngoài thành bốn mặt đều có vườn ngự uyển, đó là nơi dân chúng cơi trời vui chơi.
Đao-lợi thiên cách mặt biển lớn tám vạn do-tuần, cách Dạ-ma thiên cũng tám vạn do-tuần.
Tuổi thọ của dân chúng cơi trời này là một ngàn năm. Một ngày đêm của cơi trời này bằng một trăm năm của cơi nhân gian.

3. Dạ-ma thiên, Suyamā-deva, c̣n gọi là Thiện thời thiên, Thời phần thiên. Cơi trời này nằm giữa hư không, cách mặt biển 16 vạn do-tuần, cách cơi trời Đâu-suất 16 vạn do-tuần, thường hưởng thọ khoái lạc. Một ngày một đêm ở cơi này bằng 200 năm ở cơi nhân gian, tuổi thọ hai ngàn tuổi.

4. Đâu-suất thiên, Tuṣita-deva, c̣n gọi là Tri túc thiên. Cơi trời này nằm giữa hư không, cách mặt biển 32 vạn do-tuần, cách cơi Hoá lạc cũng 32 do-tuần. Đối với năm dục, thiên chúng cơi này biết đủ và dừng lại, không mong cầu thêm nữa. Một ngày đêm ở cơi này bằng 400 năm ở cơi nhân giân, tuổi thọ 4000 ngàn tuổi.

5. Hoá lạc thiên, Nirmāṇarati-deva, cơi này nằm giữa hư không, cách mặt biển 64 vạn do-tuần, cách cơi Tha hoá tự tại cũng 64 vạn do-tuần. Dân chúng cơi này thường tự biến hoá ra năm thứ dục trần để tự vui thích. Một ngày đêm ở cơi này bằng 800 năm ở cơi nhân gian, tuổi thọ 8000 tuổi. Nam nữ nh́n nhau mỉm cười là thoả măn dục vọng, không cần xúc chạm hay giao hợp.

6. Tha hoá tự tự thiên, Paranirmitavaśavatin-deva, tức Ma vương thiên, thường biến hoá, giả dạng người khác để tự tại hưởng thụ dục lạc. Cơi này nằm giữa hư không, cách mặt biển 120 vạn do-tuần. Một ngày đêm ở cơi này bằng 1600 năm ở cơi nhân gian, thọ mạng một vạn sáu ngàn tuổi.

Chúng sanh ở sáu tầng trời cơi dục đều do giữ giới, tu tập thiền định thế gian hoặc hành thập thiện mà sanh về đó.


Lục ḥa          Six points of harmony    六和    Six actions d'hamonie
Sáu phương pháp của đức Phật dạy cho Tăng chúng cư xử ḥa hợp với nhau trong tổ chức :
1. Thân ḥa đồng trụ: Sống chung với nhau vui vẻ.
2. Khẩu ḥa vô tranh: Lời nói nhu hoà, không tranh căi.
3. Ư ḥa đồng duyệt: Tâm ư luôn vui vẻ với nhau, không phải vui bề ngoài.
4. Giới ḥa đồng tu: Cùng nhau giữ ǵn giới pháp, bảo vệ cho nhau, che chở cho nhau, không để ai phạm giới.
5. Kiến ḥa đồng giải: Vui vẻ chia sẻ hiểu biết cho nhau, cùng nhau thảo luận Phật pháp trong tinh tần cầu học.
6. Lợi ḥa đồng quân: Chia đều cho nhau những lợi ích có được, không giữ cho riêng ḿnh.

Lục thức              六識    
1. Nhăn thức
2. Nhĩ thức
3.Tỷ thức
4.Thiệt thức
5. Thân thức
6. Ư thức.

Lục thành tựu              六成就    
Cũng gọi là Lục chủng thành tựu.
Các kinh Phật nói đều được mở đầu bằng phần Tựu chung: "Như thị ngă văn nhất thời Phật tại... dữ chúng tỳ kheo..." (Như vậy tôi nghe một thời Phật ở tại... cùng với chúng tỳ kheo...), căn cứ vào phần Tựa chung này mà 6 thứ thành tựu được thiết lập, đó là:
1. Tín thành tựu (Như thị): Tức chỉ cho sự tin tưởng của tôn giả A nan. Biển lớn Phật pháp chỉ có ḷng tin mới vào được, tin nhận pháp ấy là do đức Phật nói mà không c̣n nghi ngờ.
2. Văn thành tựu (ngă văn): Chính tôn giả A nan nghe đức Phật thuyết pháp, chứ không phải nghe ai nói lại.
3. Thời thành tựu (nhất thời): Chỉ cho thời gian thuyết pháp. Khi đấng Pháp vương mở ra pháp hội, chúng sinh nào có nhân duyên mà cảm được, th́ Phật liền hiện thân đáp ứng, cảm và ứng cùng lúc, không mất thời cơ.
4. Chủ thành tựu (Phật): Chỉ cho người thuyết pháp. Phật là bậc chủ tŕ việc thuyết pháp giáo hoá thế gian và xuất thế gian.
5. Xứ thành tựu (tại): Chỉ nơi thuyết pháp, một địa điểm rơ ràng, có thật, kiểm chứng được, chứ không phải nói ở đâu đó mà con người không biết, không kiểm chứng được.
6. Chúng thành tựu (chúng): Chỉ cho chúng nghe pháp, là những người mà ai cũng biết.

Lục thông              六通    ṣaḍ abhijñāḥ
Sáu phép thần thông, biểu hiện năng lực trí tuệ của chư Phật và Bồ tát.
1. Thân như ư thông, Phạm ṛiddhi viṣaga-jñānaṃ, c̣n gọi là Thần túc thông: biến hiện tuỳ theo ư muốn, thân có thể bay lên trời, đi trên biển, chui vào trong núi... tất cả mọi động tác đều tuỳ theo ư muốn, không hề chướng ngại.
2. Thiên nhăn thông, Phạm divyaṃ-cakṣuḥ-jñānaṃ: nh́n thấy tất cả mọi h́nh sắc ở gần hay ở xa trong cả thế gian, nh́n thấy mọi h́nh tướng khổ vui của chúng sinh trong sáu nẻo luân hồi.
3. Thiên nhĩ thông, Phạm divyaṃ-śrotraṃ-jñānaṃ: nghe và hiểu hết mọi âm thanh trong thế gian, nghe và hiểu hết mọi ngôn ngữ của chúng sinh trong sáu nẻo luân hồi.
4. Tha tâm thông, Phạm paracitta-jñānaṃ: biết hết tất cả mọi ư nghĩ trong tâm của chúng sinh trong lục đạo.
5. Túc mệnh thông, Phạm purvanivasānusmṛiti-jñānaṃ, c̣n gọi là Túc mệnh minh: biết được kiếp trước của chính bản thân ḿnh và của chúng sinh trong lục đạo, từ một đời, hai đời cho đến trăm ngàn vạn đời trước đều biết rơ, nhớ rơ sinh ra ở đâu, cha mẹ là ai, tên ǵ, làm ǵ...
6. Lậu tận thông , Phạm āsravakṣaya-jñānaṃ: lậu tức là kiến hoặc và tư hoặc trong ba cơi. Lậu tận thông là dứt trừ toàn bộ kiến hoặc và tư hoặc trong ba cơi, không c̣n sinh tử luân hồi trong ba cơi, được giải thoát hoàn toàn.
Căn cứ Luận câu xá quyển 27, trong 6 phép thần thông trên, 5 phép thần thông đầu th́ mọi người đều có thể đạt được, duy nhất phép thần thông thứ 6 th́ chỉ có những bậc thánh mới có thể đạt được.

Lục trần          six data fields    六塵    guṇas
Cũng gọi Ngoại trần (bụi bên ngoài), Lục tặc (sáu tên giặc bên ngoài).
Đó là sáu cảnh: Màu sắc, Âm thanh, Mùi hương, Vị ngon ngọt, Xúc chạm dịu êm, và các Pháp. Sáu trần cảnh này như bụi bặm làm nhơ bẩn chân tính, ô nhiễm tâm linh, nên gọi là Trần. V́ 6 trần này ở bên ngoài tâm, nên gọi là Ngoại trần. V́ chúng giống như bọn trộm cướp, chiếm đoạt tất cả pháp lành nên gọi là Lục tặc.

Lâm t́ ni              藍毗尼園    Lumbinī
Chữ Lâm-t́-ni dịch ư là khu vườn có đầy đủ mọi loài hoa trái ngon ngọt quư hiếm nhất, trần đầy ánh sáng, hương hoa, rất đáng yêu và vô cùng thanh thoát.

Hoa viên này do Vua Thiện Giác (Suprabuddha), quốc chủ thành Thiên-tư (Devadaha), kiến tạo cho phu nhân Lâm-t́-ni. Lâm-t́-ni sanh hạ hai người con gái, trưởng nữ là Ma-ha-ma-da (Mahāmāyā), tức mẫu thân của Đức Phật, và thứ nữ là Ma-ha Ba-xà-ba-đề (Mahāprajāpati), cả hai đều gả cho vua Tịnh Phạn.

Căn cứ kinh điển ghi chép, phu nhân Ma-da của vua Tịnh Phạn (Śuddhodana), quốc chủ thành Ca-t́-la-vệ, sắp đến kỳ lâm bồn, theo tập tục của người dân bấy giờ, phu nhân phải về quê ngoại để sanh nở. Trên đường trở về quê ngoại, đến Hoa viên Lâm-t́-ni, chính là hoa viên mang tên mẹ của bà, Ma-da vào dạo chơi, đến bên cây Vô ưu th́ đản sanh thái tử Tất-đạt-đa.

Thế kỷ thứ 3 trước công nguyên, Vua A-dục (Aśoka) đă đến Hoa viên này chiêm bái và kiến tạo một trụ đá chôn ở đây để lưu niệm.

Hoa viên Lâm-t́-ni đă trải qua nhiều thời gian hoang phế. Đến năm 1896 mới được phát hiện trở lại, và từ đó, nhiều cuộc khảo cổ đă được tiến hành. Trong quá tŕnh khai quật, người ta đă t́m thấy không ít những di vật của các vương triều Khổng Tước (Maurya), vương triều Quư Sương (Kushan, Kuṣāṇa), vương triều Cấp-đa (Gupta).

Ngày nay, tại chính giữa di chỉ khảo cổ là đền thờ Thánh mẫu Ma-da. Trong đền thờ có bức phù điêu bằng đá tả cảnh Thánh mẫu Ma-da hạ sanh thái tử. Phía nam đền thờ có một hồ nước, tương truyền là nơi rồng chúa phun nước tắm cho Thái tử. Trụ đá trứ danh của vua A-dục nằm ở phía tây đền thờ. Theo Đại Đường Tây vực kư quyển sáu, Huyền Trang ghi chép: ‘Trên đầu trụ đá có mă tượng, do vua Vô Ưu (tức vua A-dục) kiến tạo. Sau v́ ác long phá hoại, trụ đá đă bị găy làm đôi’. Hiện nay, trụ đá c̣n lại cao khoảng 7 mét, phần đầu trụ đá có mă tượng đă mất. Tuy nhiên, phần trụ đá c̣n lại vẫn c̣n những ḍng chữ do vua A-dục pháp sắc, và người ta đọc được như sau: ‘Hai mươi năm sau khi lên ngôi, quốc vương Devànampiya Piyadasi (tức vua A-dục) ngự đến đây chiêm bái, v́ Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, bậc hiền nhân của bộ tộc Thích-ca, đă đản sanh tại đây. Nhà vua ban lệnh khắc một bia bằng đá và dựng một thạch trụ. Ngài miễn thuế đất ở làng Lumbini và giảm thuế hoa lợi từ 1/4 theo lệ thường xuống c̣n 1/8’.

Những năm gần đây, chính phủ Nepal và những nước Phật giáo đă xây nhiều chùa tháp mới. Chính phủ Nepal đă có kế hoạch đệ tŕnh Liên Hiệp Quốc để xin trợ cấp xây dựng lại Hoa viên Lâm-t́-ni.

Liễu đạt              了 達    
Hiểu rơ một cách triệt để. Biết rơ, thấu rơ. Liễu ngộ thông đạt cả sự và lư.
Mật Am ngữ lục ghi: "親 悟 親 證、 了 達 三 祇 劫 空、 不 被 諸 塵 所 轉" – Tự ḿnh ngộ lấy, tự ḿnh chứng lấy, thấu rơ ba tăng ḱ kiếp rỗng không, chẳng bị trần cảnh khuấy động.
Pháp hoa kinh, Đề-bà-đạt-đa phẩm, ghi: 'Thâm nhập thiền định, thấu rơ các pháp'.
Hoa nghiêm kinh, quyển 37, ghi: 'Thấu rơ ba cơi đều do tâm mà có, 12 nhân duyên cũng như vậy'.

Liễu nghĩa              了義    nītārtha
Nghĩa của các pháp được trực tiếp hiển bày một cách rơ ràng.
Giáo lư của đức Phật được trực tiếp tŕnh bày một cách rơ ràng, tường tận, gọi là Liễu nghĩa giáo. Như các kinh Đại thừa nói sinh tử, niết bàn không hai, không khác. Những kinh điển nói đạo lư này, gọi là kinh Liễu nghĩa, do đức Phật nói.


Linh Thứu Sơn              靈鷲山    Gṛdhra-kūṭa
Tên chữ là Kỳ-xà-quật, Gṛdhra-kūṭa, ngọn núi nằm gần thủ đô Vương-xá của quốc vương Ma-kiệt-đà xưa.
Thành Vương-xá có 5 ngọn núi, th́ núi Linh Thứu là ngọn cao nhất. Núi có nhiều cây cối, không gian thanh tịnh, không khí trong lành, nên có rất nhiều Thánh nhân ẩn cư.
V́ Đức Phật thường lên núi này ngắm hoàng hôn và giảng nhiều bản kinh quan trọng mà ngọn núi này nổi danh.
‘Kỳ-xà’ (Gṛdhra) là một loại chim giống diều hâu, lông và cánh hơi đen, đầu trắng, là loài chim ăn thịt. Theo Huyền ứng âm nghĩa, quyển thứ 7, ghi chép, th́ đây là loài chim có linh tính, biết trước người chết. V́ vậy, khi biết có người sắp chết, chúng liền bay đến nhà người đó, đợi cho đến khi người chết được đem tống tang trong rừng th́ bay xuống mà ăn thịt, nên gọi là Linh thứu.
Theo Luận Đại trí độ, quyển 3, núi này có tên gọi như thế v́ hai lư do: 1. Trên đỉnh núi có một tảng đá nhô lên cao, nh́n giống đầu chim Thứu, nên người dân thành Vương-xá gọi là núi đầu chim Thứu (Thứu đầu sơn); 2. Phía nam thành Vương-xá có một khu rừng gọi là Thi-đà lâm, trong rừng này có một khu vực để người dân tống táng tử thi, v́ vậy chim Thứu thường đến đây ăn thịt tử thi, ăn xong chúng bay đến đậu trên đỉnh núi, bấy giờ người dân bèn gọi núi ấy là Thứu đầu sơn.
Đức Phật thường đến núi này và giảng nhiều bản kinh Đại thừa, như Kinh Thiện sinh, Kinh Vô lượng nghĩa, Kinh Diệu pháp liên hoa, Kinh Vô Lượng thọ…


Luân hồi      Cycle des renaissances        輪迴    saṃsāra
Là ṿng sinh tử liên tục, như bánh xe quay ṿng. Chúng sanh do tạo nghiệp (tham, sân, si), chết trong kiếp này, rồi lại sanh vào kiếp khác, hệt như cái bánh xe, cứ quay ṿng măi măi trong ba cơi.

Lư quán              理觀    
Quán chiếu lư tánh của các pháp, tức nh́n vào bên trong để thấy được thực tướng của các pháp.