Trang chủ En français Tin tức H́nh ảnh Thơ Văn Âm nhạc
Phật học thường thức
SANH TÂM VÔ TRÚ
Nguyên tác của Thích Tịnh Không
Việt dịch Thích Nguyên Hùng



31


Tu phước và tu tuệ.

Phước và tuệ là hai mục tiêu lớn nhất mà người tu học Phật pháp mong cầu. Khi chúng ta quy y Tam bảo, chúng ta có đọc những câu thệ nguyện, trong đó có câu : ‘quy y Phật nhị túc tôn’. ‘Nhị’ là chỉ cho phước và tuệ, ‘túc’ là đầy đủ, viên măn. Do đó có thể biết, thành Phật tức là tu học viên măn phước và tuệ. Phước và tuệ tṛn đầy cho nên được người và trời tôn kính.

Từ cổ chí kim, người đời ai cũng t́m cầu phước tuệ, nhưng kỳ thật phước tuệ vốn có đầy đủ ở trong chúng sanh. Trong tự tánh của chúng sanh vốn có đầy đủ phước tuệ, không những đầy đủ mà c̣n đầy đủ viên măn. Nhưng tại sao hiện nay chúng sanh không có phước tuệ ? Đức Phật cho chúng ta biết : có hai thứ làm chướng ngại khiến cho phước tuệ không phát sanh, đó là phiền năo chướng và sở tri chướng. Phiền năo che đậy phước đức, sở tri chướng che đậy trí tuệ. Người có phiền năo th́ không có phước đức ; người có sở tri chướng th́ không có trí tuệ. Cho nên, chỉ cần đoạn trừ hai thứ chướng ngại này th́ tự nhiên phước tuệ hiện tiền.

Làm thế nào để đoạn trừ hai thứ chướng ngại ấy ? Cần phải nhờ tu tập công đức. Phước tuệ vốn là tánh đức, nhưng nếu không tu tập công đức th́ tự tánh phước tuệ không thể hiện tiền. Cho nên cần phải tu tập công đức. Phương pháp tu tập như thế nào ? Trong Kinh Quán vô lượng thọ Đức Phật dạy rằng, trước hết mọi người phải tu học ‘tam phước’. Nếu chúng ta thật ḷng tin tưởng, thật ḷng hiểu rơ ràng đạo lư này rồi phát tâm tu học th́ phải biết rằng đây là trí tuệ chân thật của chúng ta, và những ai thực hành theo lời dạy này th́ đó là người có phước vậy.

‘Tam phước’ th́ mọi người ai nấy đều đă học và biết hết rồi, vậy tại sao vẫn làm không được ? Bởi v́ nhận thức chưa thực sự đầu đủ đúng đắn, nhận thức chưa đúng th́ chưa có trí tuệ. Chúng ta có nhận thức một phần th́ chỉ làm được một phần, có nhận thức hai phần th́ làm được hai phần ; chúng ta chưa phải là người hoàn toàn tự nguyện tu học th́ cũng chính là người chưa có phước tuệ. Do đó có thể biết rằng, đứng trên phước diện tu học mà nói, tu phước và tu huệ nó hỗ tương, nương tựa nhau mà thành tựu.

Trong kinh điển Đức Phật thường dạy rằng : ‘Thọ tŕ, đọc tụng, v́ người diễn thuyết’. Đây là lời dạy người chân chánh tu hành, đặc biệt là người ‘v́ người diễn thuyết’. ‘Diễn’ tức là biểu diễn, là dạy chúng ta phải làm cho người ta coi ; ‘thuyết’ là v́ người khác mà giảng giải, khuyên người học Phật, cho nên ‘diễn’ là thân giáo, mà ‘thuyết’ là ngôn giáo.

32


Cốt tuỷ của Phật học là định và tuệ, giống như trong Kinh Kim Cương đă dạy : ‘Như như bất động, bất thủ ư tướng’. Định là như như bất động. Tuệ là không vướng mắc vào tướng. Trong Kinh Kim Cương, Đức Phật dạy cho Tôn giả Tu-bồ-đề, mà điều cốt yếu nhất chính là hai câu kinh này. Chúng ta cũng phải đem hai câu kinh này ra để chiêm nghiệm, nhằm phản tỉnh, kiểm điểm lại bản thân ḿnh xem ḿnh có trí tuệ hay không, có công phu hay không.

Học Phật mà không có được sự thành tựu nguyên nhân chính là v́ không có định và tuệ. Nói cách khác là c̣n mê hoặc, điên đảo. V́ lẽ này mà trong kinh thường nói chúng sanh ‘thật đáng thương’ thay. Chúng sanh mỗi khi khởi tâm động niệm đều có phân biệt, chấp trước, vọng tưởng ; lúc sống chung với người khác th́ vẫn c̣n tham, sân, si, mạn, vẫn c̣n ganh ghét, tỵ hiềm nhau… cho nên tạo ra cái nghiệp nhân trôi lăn trong ba đường ác. Ai c̣n những tâm niệm như trên th́ bất luận là tu thiền, học Phật pháp hay niệm Phật… tất cả đều không thể thoát ly sanh tử luân hồi !

Người đời không nh́n thấy rơ điều này, nhưng chúng tôi là những người tu hành, nh́n thấy điều này rất rơ ràng, rất minh bạch. Cho nên, người tu hành chân chính, xác thật phải ghi nhớ lời dạy của Lục tổ Tuệ Năng : ‘Nếu là người tu đạo chân thật th́ không thấy lỗi của thế gian (nhược chân tu đạo nhân, bất kiến thế gian quá)’. Phải thấy lỗi lầm của ḿnh mà không cần phải phải lỗi lầm của thế gian, Lục tổ Tuệ Năng đă dạy hai câu này cho người đời sau quả thật là chính xác. Nếu không căn cứ lời dạy này để hạ thủ công phu th́ đời cũng như đời trước, cũng trôi qua một cách uổng phí mà thôi. V́ sao uổng phí ? Bởi v́ anh không tu tập thiền định được. V́ sao không có định ? Bởi v́ anh không thể nhẫn nhục. Không có nhẫn th́ làm sao có định ? Nên nhớ, sáu pháp ba-la-mật cũng giống như ngôi nhà lầu sáu tầng, nếu tầng thứ ba không xây th́ không có phương pháp nào để xây được tầng thứ tư, cho dù anh có đủ bố thí và tŕ giới, nhưng không nhẫn nhục th́ sự tu học làm thế nào thành công được ? Cho nên, thứ tự tu học của sáu pháp ba-la-mật là có nhẫn nhục, tinh tấn mới có thiền định, có thiền định mới có trí tuệ. Người có định và tuệ th́ tâm lượng rất rộng lớn, bởi cùng tương ưng với tự tánh.

Niệm Phật văng sanh cũng giống như vậy ! Nếu không đạt đến tầng thứ sáu th́ niệm Phật cũng không thể văng sanh được. Điều kiện quan trọng nhất để người niệm Phật được văng sanh là công phu thành phiến, tức là được nhất tâm bất loạn, nếu không có định và tuệ th́ công phu làm sao thành phiến được ? Công phu để thành phiến th́ cần có điều kiện ǵ ? Th́ như Lục tổ đă dạy, ‘đừng thấy lỗi của thế gian’. Nếu c̣n thấy lỗi của thế gian th́ công phu không thể thành phiến, bởi v́ trong tâm vẫn c̣n có phân biệt, chấp trước, tức là vẫn c̣n có chướng ngại.

33


Trong một niệm Phật đường, người thầy đảm trách khoá tu Phật thất thường khuyên mọi người : ‘Hăy buông xả thân, tâm, thế giới’. Vậy, các bạn đă buông xả chưa ? Bạn chưa buông được th́ tu hành chưa tới chỗ thanh tịnh. Đứng ở góc độ pháp thế gian để quan sát, chúng ta đă thấy rằng, nếu như mọi người ai nấy đều tự thấy lỗi lầm của ḿnh, không thấy lỗi lầm của người khác th́ thế nhân đă có thể sống chung hoà b́nh rồi và thế giới làm ǵ c̣n có đấu tranh ! Xă hội nhất định tường hoà, thế giới chắc chắn đại đồng !

Trong kinh thường dạy, tuyệt đối không phải niệm một niệm suông là đă thành tựu công đức, mà phải thực hành, phải đem nó ra thực hành cho đến cứu cánh, chứ niệm suông không thực hành th́ không có lợi ích ǵ hết. Lục Tổ Tuệ Năng dạy rất hay rằng : ‘Việc lớn sanh tử không thể nhờ vào phước đức mà cứu được, mà phải nhờ vào định và tuệ mới cứu được ; sự hiểu biết (giải ngộ) cũng không giúp ǵ được mà phải nhờ vào sự chứng ngộ mới cứu được’. Từ những ư nghĩa trên, Thầy Lư Bỉnh Nam hồi c̣n sanh tiền thường dạy : ‘Chủ yếu của việc tu hành là sửa đổi cái tâm’. Tâm sửa đổi tốt rồi th́ việc làm tự nhiên cũng được lương thiện. Nếu như anh chỉ sửa đổi hành vi thôi, tâm không có sửa đổi th́ chỉ có tạo ra cái dáng vẻ bề ngoài mà người ta gọi là ‘giả trang thiền tướng’, c̣n trong tâm th́ vẫn đầy vọng tưởng, chấp trước. Tâm vẫn y như cũ, không sửa đổi ǵ hết th́ không giúp ǵ được cho sự việc, cho nên cần thiết nhất là phải sửa đổi cái tâm.

34


Người có hảo tâm xuất gia, có thể nói rằng, người đó có cái tâm tương đương với tâm giác ngộ. Giác ngộ cái ǵ ? Giác ngộ được sanh tử, luân hồi là điều đáng sợ nhất, cho nên mới lập chí ngay trong cuộc đời này phải tu học sao cho hết sanh tử, khỏi luân hồi. Chư vị cổ đức xưa nói người hảo tâm xuất gia là người ‘thật v́ sanh tử mà xuất gia’. Một người nếu như có được giác ngộ này th́ họ đối với người khác, đối với sự việc, đối với tài vật thế gian… họ có tâm thái tự nhiên, không giống như những người khác, họ không tranh danh đoạt lợi, họ cũng không có tâm tranh đấu. V́ sao vậy ? Bởi v́ họ biết đó là cái nghiệp luân hồi. Nhất tâm v́ muốn chấm dứt sanh tử, thoát khỏi tam giới th́ không việc ǵ làm không tới đích ; một ḷng niệm Phật cho tới mục đích. Chúng ta phải phản quan tự kỷ, phải coi lại sự tu tập của ḿnh, phải tự nh́n lại bản thân ḿnh, xem có phải đă thật ḷng tu học hay chưa ?

Xuất gia, chân chánh mà nói, th́ phải có hoài bảo, nguyện vọng hoằng pháp lợi sanh. Vậy có chướng ngại ǵ hay không ? Có rất nhiều chướng ngại ! Ở trong một đạo tràng, sư huynh đệ ở với nhau rất đông, nếu bạn là một người nổi trội hơn người khác, bạn sẽ bị người khác ganh ghét, đó là một chướng ngại. Ganh ghét là một thứ chướng ngại có tính chất rất nghiêm trọng. Thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni tại thế, nhóm sáu tỳ-kheo là đại diện cho sự ganh ghét, gọi là lục quần tỳ-kheo. Trong cuốn kinh Pháp bảo đàn kể rằng, lúc Lục tổ Tuệ Năng đi lánh nạn phải ở chung với nhóm thợ săn, ẩn trốn suốt 15 năm. V́ sao vậy ? Chính là đi trốn những người ganh ghét ! Họ không thể tu tập thành tựu, họ cũng không muốn bạn có thành tựu ǵ.

Tại sao đă là người xuất gia rồi mà vẫn c̣n cái tâm thái đó ? Bởi v́ họ là con cháu của ma Ba-tuần. Thuở Phật c̣n tại thế, có lần ma vương Ba-tuần đă nói rằng : ‘Vào thời kỳ mạt pháp, ta sẽ cho ma con, ma cháu của ta xuất gian, khoác áo cà-sa để phá hoại Phật pháp’. Sự kiện này có ghi lại ở trong kinh điển. Cho nên, những ai đang mang tâm phá hoại Phật pháp th́ đều là quyến thuộc của ma quân. Do đó, nếu trong tâm của chúng ta có ư niệm này : người ta giỏi hơn ḿnh, người ta có sự nghiệp hoằng pháp lợi sanh, ḿnh ghét người ta, ḿnh phải t́m cách gây trở ngại người ta… Nếu chúng ta có cái ư niệm này th́ bản thân của chúng ta chính là con cháu của ma quân, đến trong cửa Phật để chuyên làm công tác phá hoại Phật pháp. Nếu như có người chân chính xuất gia, họ đang đi trên con đường hoằng pháp lợi sanh, chúng ta sanh tâm hoan hỷ, toàn tâm, toàn lực giúp đỡ họ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ hoằng pháp, th́ đó mới đúng là đệ tử chân chánh của Phật. Cho nên, chúng ta đă xuất gia rồi, nhưng phải coi lại ḿnh có phải là con cháu của Phật không ? hay là con cháu của ma vương ? Tự bản thân chúng ta phải phản tỉnh, phải coi lại ḿnh, phải một lần kiểm điểm lại ḿnh mới biết được. Con cháu của ma vương xuất gia, quả báo tương lai của nó chắc chắn là ba đường ác, bởi v́ nó xuất gia để làm chướng đạo chứ không phải để hoằng đạo.

Những ai chân chính phát tâm hoằng pháp lợi sanh nhất định phải có phương tiện khéo léo. Đó là, khi bản thân ḿnh dụng công tu tập cần phải biểu hiện tư thái khiêm hạ, tốt nhất là đừng để người khác thấy ḿnh dụng công tu tập. Đừng để người ta thấy chỗ dụng công tu tập của ḿnh. Người ta chỉ thấy ḿnh hoà động với họ, cùng với mọi người hoà hợp, hằng thuận với chúng sanh, tuỳ hỷ công đức của mọi người. Người ta không thấy chỗ dụng công tu tập của ḿnh, nhưng bản thân ḿnh cần phải phân biệt để biết rơ sự thật, nỗ lực buông bỏ danh văn, lợi dưỡng, tham, sân, si, mạn, tật đố… những phiền năo chướng ngại sự tu học đều đem buông xả hết. Buông xả hết những thứ này tức là từ bỏ sáu nẻo luân hồi, nhất tâm nhất ư niệm Phật cầu sanh Tịnh độ, khuyên người niệm Phật, th́ đây là con đường văng sanh thành Phật.

Hôm nay nh́n thấy chướng mắt cái này, ngày mai nh́n thấy chướng mắt cái kia, chúng ta phải hiểu rơ rằng, đó là con đường tạo nghiệp luân hồi. Tất cả mọi việc ở thế gian đều tuỳ thuộc vào bản thân chúng ta. Cho nên, tự bản thân ḿnh hăy làm cho tốt bổn phận và trách nhiệm của ḿnh. Bổn phận tu học của chúng ta là y cứ vào Kinh Vô lượng thọ, thực hành thanh tịnh, b́nh đẳng, chánh giác, từ bi ; trong cuộc sống hằng ngày th́ phải tập nh́n sâu, buông xuống, tự tại, tuỳ duyên. Đại sư Thiện Đạo từng dạy rằng : ‘Mọi việc đều nên từ cái tâm chân thật mà làm’.

Đại sư Chương Gia dạy cho tôi, bây giờ tôi cũng xin đem những điều học được này tặng cho quư vị : ‘Người học Phật hăy đem cuộc đời của ḿnh giao cho chư Phật và Bồ-tát, giao cho Hộ pháp, Thiện thần an bài’. Thân tâm của ḿnh không nắm giữ cái ǵ hết, tất cả đều buông xả, th́ tự nhiên tâm được thanh tịnh, tâm được b́nh đẳng. Thuận cảnh là do chư Phật và Bồ-tát an bài, mà nghịch cảnh cũng là do chư Phật và Bồ-tát an bài. Cho nên, ở trong cảnh thuận tâm không hoan hỷ, mà ở trong cảnh nghịch tâm cũng không phiền năo. Tất cả đều do chư Phật, Bồ-tát an bài cho chúng ta đi đến chỗ hoàn thiện, luyện tâm cho thành tựu đạo nghiệp, th́ tại sao chúng ta lại oán trời, trách người ?

35


Điều quan trọng nhất của người tu hành là phải nắm vững được cương lĩnh và giữ vững được nguyên tắc, khi ấy công phu tu tập mới dễ dàng thành tựu. Cương lĩnh và nguyên tắc của việc tu hành chính là ‘phát tâm bồ-đề’ và ‘nhất hướng chuyên niệm’. Đạo lư, ư nghĩa của hai câu này, người tu nhất định phải lư giải cho triệt để. Chúng tôi, những người bạn đồng học và đồng tu pháp môn Tịnh độ đều chiếu theo cái nguyên tắc ấy mà thực hành Tam phước, Lục hoà, Tam học, Lục độ, Thập nguyện. Thực hành như vậy là ứng dụng Phật pháp vào trong đời sống hằng ngày, để vừa tự ḿnh tu học vừa giúp đỡ, giáo hoá cho người khác.

Cuốn ‘Sa-di luật nghi yếu lược’ có 5 chương, th́ chương đầu tiên là ‘Giữ nguyên tắc tu hành’, và nó thuộc về phần ‘thực hành kinh điển’. Kinh điển của Phật giáo có 4 phần quan trọng, gọi là giáo, lư, hành, quả, trong đó, ‘thực hành kinh điển’ là việc làm quan trọng và chân chính nhất của chúng ta. Chúng ta dùng cái tâm ‘chân thành, cung kính’ để tu học và v́ chúng sanh mà phục vụ th́ chắc chắn chúng ta sẽ có được pháp hỷ tràn đầy, chắc chắn đạt được tâm thanh tịnh. Nếu có thể dùng cái tâm chân thành, cung kính để phục vụ tất cả chúng sanh th́ là chúng ta đang tu học theo Phật giáo Đại thừa.

Trong giáo pháp Đại thừa, giáo pháp viên măn nhất, cứu cánh nhất chính là ‘hạnh nguyện của Bồ-tát Phổ Hiền’. Hạnh nguyện của Bồ-tát Phổ Hiền là ǵ ? Đó là lễ kính, xưng tán, cúng dường… Những hạnh nguyện đó chính là những việc làm hằng ngày. Lễ kính tức là thái độ cung kính, chân thành ; xưng tán tức là khen ngợi, trong lúc ḿnh khen ngợi, xưng tán công đức Như Lai ḿnh có định lực th́ pháp hỷ xung măn ; cúng dường rộng răi chính là phục vụ tất cả chúng sanh. Cho nên, hạnh nguyện của Bồ-tát Phổ Hiền bao quát tất cả mọi hạnh tu, có phạm vi vô cùng rộng lớn và ư nghĩa sâu xa, chứ không phải cầm một ít tiền, một ít phong bao đỏ đem đi cúng dường như thế đâu. Quan niệm cúng dường như vậy là sai lầm !

Bồ-tát đạo, tinh thần của Phật pháp Đại thừa, chính là quảng tu cúng dường, rộng độ chúng sanh. Kinh Kim cương nói rằng : Ta đưa tất cả chúng sanh nhập vào niết-bàn vô dư rồi Ta mới diệt độ. Câu kinh này, nói theo văn phong của thời đại chúng ta là : tận tâm, tận lực giúp đỡ tất cả mọi loài chúng sanh phá mê khai ngộ. Kết quả của phá mê khai ngộ là tự nhiên ĺa khổ, được vui. Mê, cần giúp chúng sanh phá trừ cho hết ; ngộ, cần giúp chúng sanh đạt được viên măn, khi ấy mới thành Phật, tức là ‘đưa hết tất cả chúng sanh nhập vào niết-bàn vô dư rồi mới diệt độ’. Nếu không thể sanh về thế giới Tây phương Cực lạc, nếu ở tại thế giới này, hoặc ở quốc độ của chư Phật trong mười phương để tu hành th́ phải trải qua ba đại a-tăng-kỳ kiếp mới mong đạt được viên măn. Nếu như có người hỏi rằng, v́ sao phải chọn Tịnh độ ? Chúng tôi xin trả lời rằng : Bởi v́ sợ luân hồi, sợ sanh tử, sợ lạc vào đường ma, sợ chướng ngại, và v́ muốn tự lợi, lợi tha đều đạt đến chỗ viên măn cho nên mới quyết định cầu sanh về Tịnh độ.

Sau khi đă văng sanh về Tây phương Tịnh độ rồi, th́ cũng giống như trong kinh đă nói : ‘tất cả mọi khổ nạn đều xa ĺa hết’. Khi ấy, chỉ trong một thời gian ngắn th́ đă có thể tu tập thành tựu viên măn quả vị Phật. Trí tuệ, đức năng viên măn rồi th́ sau đó trở lại trong chín pháp giới để quảng tu cúng dường, v́ tất cả mọi chúng sanh mà phục vụ không hề chướng ngại ǵ. Đây chính là điều mà trong nhà Phật thường hay nói : ‘Thừa nguyện tái lai’ (tiếp tục trở lại cơi đời để thực hiện hạnh nguyện của ḿnh).

Phật học thường thức

Vu Lan
Tịnh Độ
Phật pháp căn bản
Phật đản
Lời Phật dạy
Chuyện đời - Chuyện đạo


Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bảnện đạo TĂNG N

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời - Chuyện đN

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bảnaTE ULLAMBANA3;̐

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời -

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời - Chuy&#

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đ

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bảnện &

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bản0;I XƯA841

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bản0;I XƯA73;ạo#432;

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bản0;I XƯ

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bản0;I XƯA&#

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bản Công

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời - Chuyện đạo
Website: http://chuavanhanh.free.fr
Email: chuavanhanh@free.fr