Trang chủ En français Tin tức H́nh ảnh Thơ Văn Âm nhạc
Phật pháp căn bản
Nữ Minh tinh màn bạc Trần Hiểu Húc trước khi xuất gia

Vốn là Thái tử, tương lai của Siddhata sẽ kế vị vua cha, thống trị thiên hạ. Đối với Ngài, không có một sự giàu sang phú quư nào về tiền tài, địa vị, quyền lực và sắc đẹp trên cuộc đời có thể so sánh được. Ngài có tất cả. Và nếu như những thứ ấy là hạnh phúc mà người đời đua chen t́m kiếm th́ quả là Ngài đang sống trong thiên đường! Thế nhưng, sự thật lại không phải như vậy. Ngài phát hiện ra rằng ḿnh không có hạnh phúc chân thật. Những thứ mà người ta gọi là hạnh phúc ấy thật giả dối, tạm bợ và thấp hèn. Đó là điều mà Ngài chứng nghiệm được sau những cuộc vui đàn ca hát xướng thâu đêm trong hoàng cung. Hạnh phúc không nằm trong tất cả những thứ mà Ngài đang có, dù thêm vào đó vợ đẹp, con ngoan. Sự thật phủ phàng ấy càng làm cho Ngài thấm thía hơn khi đối diện với cảnh sanh, già, bệnh, chết trong những lần mục kích cuộc sống hiện thực bên ngoài cung vàng điện ngọc. Từ nhận thức đúng đắn về hiện thực của đời sống này đă thôi thúc Ngài lên đường đi t́m chân lư, đi t́m một lối thoát ra khỏi ṿng luẩn quẩn của khổ đau hệ lụy sanh tử luân hồi. Ngài xuất gia.

Khi ra đi, Ngài c̣n trẻ lắm. Đó là thời niên thiếu, tóc hăy c̣n đen nhánh, nước da mịn màng, đầy đủ huyết khí của tuổi thanh xuân, là thời vàng son của cuộc đời. Mặc dầu cha mẹ không bằng ḷng, nước mắt giàn giụa, than khóc, Ngài vẫn quyết chí ra đi, cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh. Ngài xuất gia, đi t́m cái ǵ chí thiện, t́m cầu vô thượng tối thắng an tịnh, thoát ly sự trói buộc của sanh, già, bệnh, chết. Với ư chí mănh liệt, ḷng nhiệt huyết vô biên, và ḷng từ bi vô hạn, Ngài dơng mảnh tiến lên t́m sự giác ngộ giải thoát cho chính ḿnh và tha nhân trên con đường được mệnh danh là Thánh cầu. (Kinh Thánh cầu, số 26, Trung bộ)

Nữ Minh tinh màn bạc Trần Hiểu Húc sau khi xuất gia

Sự ra đi như vậy, trong lịch sử tôn giáo ở Ấn Độ không phải là hiếm hoi, mà từ thời cổ đại, ít nhất là vào thời Véda, phong trào đi t́m chân lư đă trở nên phổ biến, nhưng nó trở thành hy hữu bởi chính hành động nỗ lực t́m cầu và đưa đến giác ngộ của Ngài sau này. Phần lớn, cuộc sống của con người bị sanh, già, bệnh, chết lại t́m cầu cái bị sanh, già, bệnh, chết; trong khổ đau lại t́m cái khổ đau hơn, mà ít ai nhận ra ư nghĩa đích thực của cuộc sống để t́m cầu hạnh phúc. Một số ít nhận ra được bản chất tạm bợ, giả dối của cuộc đời, đă từ bỏ gia đ́nh, đi vào rừng sâu núi thẳm để t́m cầu chân lư, nhưng rồi do không biết đâu là cội nguồn của khổ đau hệ lụy, nên mọi nỗ lực t́m cầu giải thoát, họ lại bị trói buộc vào những vướng bận và thắt chặt khác. Cho nên, xuất gia trong ư nghĩa đích thực của nó, không phải ai cũng có thể thực hiện được, nhất là xuất gia hướng đến mục đích cứu cánh giải thoát theo Phật giáo.

Trong kinh Trú Đạc Thọ (Kovilarà – pàricchattaka, số 2, Phẩm bảy pháp, Trung A-hàm), đức Phật lấy h́nh ảnh cây Thiên hoa san hô từ khi bắt đầu thay lá cho đến khi ra hoa tṛn đầy, trải qua bảy giai đoạn, để chỉ cho lộ tŕnh của một Tỳ kheo từ khi có ư niệm xuất gia cho đến khi đạt được quả giải thoát. Thất bất ngờ, đức Thế Tôn lại lấy h́nh ảnh cây Thiên hoa san hô lá vàng héo úa để ví dụ cho một người có ư định xuất gia. H́nh ảnh ấy mới nh́n qua nó gợi cho chúng ta một cảm giác thê thảm, buồn chán và bi quan. Nhưng nếu quán chiếu sâu sắc, chúng ta sẽ thấy h́nh ảnh ấy rất đẹp và tràn đầy hy vọng, nhất là đối với những người xuất gia chân chính, nó có ư nghĩa vô cùng quan trọng, đánh dấu bước khởi đầu trên lộ tŕnh giải thoát mà ḿnh phải đi qua.

Thật vậy, mỗi khi đưa lưỡi dao lên cắt đi mớ tóc là đoạn tuyệt với hồng trần, là đă quyết tâm đoạn tuyệt với tất cả những ǵ vương vấn, buông lơi và thắt chặt từ muôn vạn kiếp. Để thực hiện được lưỡi dao ấy, đ̣i hỏi kẻ “xuất trần thượng sĩ” phải chuẩn bị tâm lư thật kỹ lưỡng, phải nung nấu, nuôi dưỡng đất tâm cho thật tươi nhuận để gieo trồng thiện pháp, khơi dậy hạt giống bồ đề. Một trong những bước chuẩn bị ấy là phải nhận thức được sự thật của cuộc đời, với bao khổ đau và hệ lụy, vui ít, khổ nhiều, để tâm đủ yểm ly, nhàm chán cuộc sống trần tục. Như cây Thiên hoa san hô lá vàng héo úa, một người có ư niệm xuất gia, tâm vị ấy đă “héo úa” mọi tham muốn, khát khao, mong cầu… những thú vui dục trần. Và đến khi xuất gia rồi th́ mọi tham muốn dục vọng trong ḷng người ấy đều rơi rụng hết, như cây Thiên hoa san hô rụng hết lá.

Rơ ràng, nếu như xuất gia mà tâm tham muốn, dục vọng chưa rơi rụng, th́ dù từ bỏ căn nhà thế tục chưa hẳn đă là xuất gia, v́ có thể người ấy sẽ vướng mắc vào một cái nhà khác, có thể lớn hơn, đó là nhà chùa, chưa nói đến nhà phiền năo, nhà tam giới. Đức Phật gọi đó là đời sống bị trói buộc lại đi t́m cái trói buộc khác. Cho nên, một khi tâm tham muốn, khát khao, dục vọng chưa “héo úa”, chưa “rơi rụng” mà đă cạo bỏ râu tóc, sống đời xuất gia, th́ cũng coi như chưa đi tu. Qủa nhiên, chúng ta thấy không biết bao nhiêu người xuất gia đang bị vướng mắc vào ṿng danh văn, lợi dưỡng, cái mà trước đây, ít nhất một lần họ phát tâm từ bỏ. V́ vậy, Đức Phật chỉ khuyến khích những người xuất gia chừng nào chính bản thân người ấy nhận ra rằng: “Đời sống gia đ́nh đầy những triền phược, con đường đầy những bụi đời. Đời sống xuất gia phóng khoáng như hư không. Thật rất khó cho một người sống ở gia đ́nh có thể sống theo phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ, hoàn toàn thanh tịnh, trắng bạch như vỏ ốc. Vậy ta nên cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh”.

Nhưng dù sao, bước đầu xuất gia, với bất cứ lư do ǵ, vẫn chưa phải là vấn đề quan trọng, mà vấn đề quan trọng nhất là sau khi xuất gia ḿnh sẽ làm được những ǵ. Năm bước tiếp theo trên lộ tŕnh tu tập mà người xuất gia phải đi qua và thành tựu mục đích tối hậu của đời sống phạm hạnh là thành tựu giới, chứng Tứ thiền và đắc Vô dư Niết bàn. Đó là giai đoạn cây Thiên hoa san hô đâm chồi nảy lộc, đơm hoa tṛn đầy. Nếu không đạt được mục đích cứu cánh giác ngộ giải thoát, th́ ít nhất, người xuất gia cũng phải có được một đời sống an lạc, thảnh thơi, thoát khỏi mọi sự trói buộc của dục vọng thấp hèn, chứ lẽ đâu lại cứ măi loanh quanh trong ṿng danh lợi, hơn thua! H́nh ảnh những người xuất gia không thành tựu phạm hạnh, bị vướng mắc vào các dục, đức Phật cho đó là những người đă phá ngục tù cũ lại xây dựng ngục tù mới. Thế hệ những người xuất gia trẻ hôm nay, với đầy đủ tri thức và ḷng nhiệt huyết phụng sự, chắc hẳn không ai lại muốn xây dựng những ngục tù ấy!

Xuất gia là cất bước ra đi đến phương trời cao rộng. Phương trời ấy là khoảng không gian bao la của sự tự do, thảnh thơi, an lạc, thoát khỏi mọi trói buộc, thắt chặt của ngũ dục thường t́nh, ngoài ra không nhằm hướng đến một mục đích lợi ích nào khác. Cư sĩ Duy Ma Cật từng hỏi Tôn giả La Hầu La: ông v́ đạo mà bỏ ngôi vua để xuất gia, việc xuất gia đó có những lợi ích ǵ? Tôn giả La Hầu La liền nói đến sự lợi ích của việc xuất gia đúng như pháp. Nhưng cư sĩ Duy Ma Cật bảo rằng: đừng nên nói lợi ích của công đức xuất gia. V́ sao? V́ không lợi ích, không công đức mới là xuất gia chân chính. Pháp hữu vi mới có thể nói có lợi ích, có công đức. C̣n xuất gia là pháp vô vi. Trong pháp vô vi không có lợi ích, không có công đức. Xuất gia không thế này, không thế khác, không lưng chừng. Tách rời 62 kiến chấp mà ở nơi Niết Bàn, trí giả vâng chịu và thánh giả đi theo; chiến thắng các loài ma quân, vượt năm đường, sạch năm mắt, được năm căn bản, lập năm năng lực; không gây rối ai, bỏ mọi điều ác; xô ngă ngoại đạo, vượt trên giả danh; thoát khỏi bùn lầy, không hệ lụy, không ngă sở, không vâng chịu, không rối loạn; trong ḷng hoan hỷ và nâng đỡ chúng sinh; thuận theo Thiền định, tách rời lỗi lầm: có năng lực làm được như vậy mới là xuất gia chân thực.

Phật pháp căn bản

Vu Lan
Tịnh Độ
Phật học thường thức
Phật đản
Lời Phật dạy
Chuyện đời - Chuyện đạo


Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời - Chuyện đN

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời -

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời - Chuy&#

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đ

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời - Chuyện đạo

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đ

Tịnh Độ
Tịnh Độ841;t-La Lạt-Ma#273;ường đến chùas

Vu Lan
Vu Lanu Têt 2008&

Vu Lan
Vu Lanu Têt 2008ồ chỉ dN

Tịnh Độ
Tịnh Đ

Niệm Phật
Hồi đức Phật c̣n tại thế, các Phật tử thường hướng về trú xứ mà Ngài và chúng Tăng đang cự ngụ để đảnh lễ và xưng niệm danh hiệu của Như lai, đầy đủ mười hiệu, để tỏ ḷng cung kính, tri ân, và cầu nguyện ...

Niệm
Trong Phật giáo, ‘niệm’ là một thuộc tính của tâm, gọi là tâm sở pháp; nó được xếp vào một trong năm loại tâm sở biệt cảnh...

Du già
Du-già (Yoga), trong quá khứ xa xưa, vốn là một phương pháp tu hành của các tín đồ thuộc nhiều tôn giáo ở Ấn độ. Phạn ngữ Yoga, mà tiếng Tây tạng đọc là Rnal-ḥbyor, có nghĩa là ‘tương ưng’, tức là dùng phương pháp điều hoà hơi thở để nhiếp tâm khiến cho đạt được trạng thái tương ưng với chánh lư...

Ngày tận thế
Một ngày nữa lại trôi qua, tuổi đời ngắn lại, như cá sống trong môi trường mà nước mỗi ngày mỗi cạn dần, hỏi có ǵ vui ? Cho nên mọi người hăy gắng siêng năng tu tập, gấp rút như chữa lửa đang cháy trên đầu...
Website: http://chuavanhanh.free.fr
Email: chuavanhanh@free.fr