Trang chủ En français Tin tức H́nh ảnh Thơ Văn Âm nhạc
Phật pháp căn bản
Một trong những giáo lư căn bản nền tảng của đạo Phật là giáo lư Vô ngă.

Giáo lư này khi được đức Thế tôn tuyên thuyết đă nhanh chóng trở thành vấn đề gây nên không ít những dư luận, bàn căi và đi đến kết luận cho rằng Thế Tôn là người chủ trương chủ thuyết hư vô, đưa loài người đến chỗ huỷ diệt, mặc dù Vô ngă là sự thật, là chân lư của cuộc đời.

Khi đức Thế Tôn tuyên thuyết giáo pháp mà Ngài chứng ngộ, thể nghiệm, Ngài đă cân nhắc nhiều lắm, v́ Ngài sợ rằng những điều Ngài nói không ai có thể kham nhận được, dù đó là sự thật. Một sự thật phủ phàng đánh đổ tất cả những ǵ là chân lư mà loài người đang theo đuổi: chân lư về một cái Ngă, hay linh hồn tồn tại trong mọi người, và một "Tối thượng ngă" hay "đại ngă" là Thượng đế, đấng đă sáng tạo ra thế giới và những ảo hoá của nó. Trong khi đó, chân lư mà đức Phật chứng ngộ là Duyên sinh vô ngă: tất cả mọi sự mọi vật đều nương vào nhau mà có mặt, tồn tại và hoại diệt. Cái này có v́ cái kia có, cái này sanh v́ cái kia sanh, cái này diệt v́ cái kia diệt; vạn vật trong vũ trụ vạn hữu đều nắm tay nhau mà ra đời. Trong bản chất của nó, không có vật ǵ giữ được tính cách đồng nhất, bất biến. Mọi sự vật hiện tượng đều theo quy luật vận hành và biến đổi trong từng phút từng giây, cho nên gọi là vô thường, tên gọi khác của vô ngă, và cũng gọi là không. Ư niệm về không trong đạo Phật được triển khai từ giáo lư vô ngă. Và đây là vấn đề dễ ḅ ngộ nhận nhiều nhất. Không (sunyata) có nghĩa là sự trống rỗng, sự vắng mặt của tính cách đồng nhất trong ḷng sự vật, chứ không phải là sự vắng mặt sự vật như người ta vẫn hiểu một cách sai lầm. Không là không một sự một vật nào có ngă tính, có tính cách tồn tại biệt lập ngoài sự vật khác. Đây là sự thật, là chân lư của cuộc đời. Nhưng con người không thể, không dám tin rằng đó là sự thật. Hoặc họ phủ nhận, hoặc họ hoang mang không quyết đoán được. Làm sao có thể chấp nhận được rằng mọi sự vật hiện tượng kể cả con người đều là vô ngă, trong khi mọi thứ vẫn hiện hữu ra đó, mắt thấy, tai nghe và xúc chạm được! Làm sao có thể nghe và chấp nhận được lời Thế Tôn tuyên thuyết rằng "cái này không phải là ta, không phải của ta, không phải tự ngă của ta" khi mà nhà cửa, vợ con và h́nh hài ta đây đang hiện hữu bằng xương bằng thịt ? Nói cách khác, nếu thừa nhận Vô ngă là đẩy đi mất hiện hữu đích thực của nhân quả, của những đức lư thiện và ác, và tất cả trật tự thực tiễn của thế gian. Cho nên, người ta đâm ra hoang mang, lo sợ giáo lư của đức Phật. Chối bỏ, hoang mang là điều tất yếu!

Sự nghi ngờ của đại đa số quần chúng về vấn đề vô ngă do đức Phật diễn thuyết bắt nguồn từ những kiến chấp về ngă và ngă thể. Trong tư tưởng của mọi người luôn luôn tồn lại một ư niệm về ta và của ta. Họ cho rằng, con người ta phải có một cái "ngă tối thượng", tức linh hồn, đằng sau cái thân thể huyễn hoá này. Nhưng Thế Tôn nói rằng, không có ngă, không có ngă tối thượng nào cả. Thế th́, con người đang hiện hữu đây bằng xương bằng thịt với tất cả các tâm sinh lư vui cười, buồn giận, thương yêu, hận thù… là cái ǵ? Nương vào đâu mà hiện hữu? Nếu phủ nhận tất cả tức là chủ trương chủ thuyết hư vô? Nói chính xác đây là cuộc đấu tranh giữa hai phạm trù tư tưởng có và không. Một mặt đấu tranh với chính ḿnh, với những tư tưởng đan xen chồng chéo lên nhau giữa cái "ta" và "của ta", giữa "ngă" vaø "ngă thể"; mặt khác là với giáo lư Vô ngă của đạo Phật, giữa cái "làm thế nào để hiện hữu và toàn tại" trong khi mọi cái đều không? Không phải chỉ riêng xă hội thời đức Phật hoang mang và nghi ngờ vấn đề này, mà ngàn năm trước đoù, và cho đến hôm nay, nhân loại vẫn không ra khỏi ṿng luẩn quẩn của tư duy về thế giới và con người. Con người và thế giới hiện hữu như thế nào? Con người sinh ra từ đâu và có c̣n tồn tại sau khi chết? Đó là những phạm trù triết học siêu h́nh đă giày xéo tư duy của con người và cũng chính từ đó đă sản sinh ra các trường phái triết học, tôn giáo.

Vấn đề này, đức Phật không đề cập đến, nhưng nếu có ai hỏi, Ngài trả lời "Ta chỉ nói khổ và con đường diệt khổ", những vấn đề khác không liên quan đến giác ngộ và giải thoát, không chấm dứt được khổ đau, không liên quan đến phạm hạnh, Ngài không nói. Ví như một người bị tên độc bắn trúng, nhiệm vụ của người bị trúng tên cũng như những người có thể giúp đỡ anh ta là làm thế nào để lấy mũi tên độc ra và t́m thuốc chữa trị, mà không phải là đi t́m nguồn gốc của mũi tên, ai bắn, tên làm bằng vật liệu ǵ. Bởi v́, nếu có t́m cũng không được, giả dụ có được, th́ người bị trúng tên cũng đă chết trước khi t́m thấy. Hơn nữa, đó là việc làm không cần thiết, nếu không muốn nói là dại khờ. Cũng vậy "Ta chỉ nói khổ và con đường diệt khổ", vấn đề thiết yếu của con người là làm thế nào để cuộc sống có an lạc, hạnh phúc, cho nên đức Phật dù biết cũng không nói đến nguồn gốc của vũ trụ vạn hữu. Có nói, có biết cuơng đâu hết được khổ đau?! Tuy nhiên trong khi tuyên giảng giáo lư đem đến an lạc, hạnh phúc cho con người đức Phật cũng đă phần nào giải thích nguyên nhân của sự hiện hữu con người và thế giới.

Đó là Duyên sinh, Vô ngă. Chúng ta làm sao có thể nói là có hay không được khi mà vũ trụ vạn hữu kể cả con người đều từ nhân duyên mà sanh ra, tồn tại, và hoại diệt? V́ từ nhân duyên mà sanh cho nên bản chất của mọi sự hiện hữu đều là không, không tự tính, không có trong ḷng nó một tự ngă đồng nhất bất biến. Không là không như thế, chứ không phải là sự phủ định những hiện tượng hiện hữu trong thế giới này. V́ vậy, không hề có chủ thuyết hư vô, và không bao giờ phủ nhận sự hiện hữu của con người, nhưng nó hiện hữu Vô ngă, bởi v́ chúng hiện hữu theo nguyên lư Duyên sinh. Bằng chân lư ấy, cái nh́n của bậc trí giả đối với cuộc đời tất cả đều hiện hữu lung linh mầu nhiệm trong chu kỳ tiếp nối có và không.

Phật pháp căn bản

Vu Lan
Tịnh Độ
Phật học thường thức
Phật đản
Lời Phật dạy
Chuyện đời - Chuyện đạo


Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời - Chuyện đN

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời -

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời - Chuy&#

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đ

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời - Chuyện đạo

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đ

Tịnh Độ
Tịnh Độ841;t-La Lạt-Ma#273;ường đến chùas

Vu Lan
Vu Lanu Têt 2008&

Vu Lan
Vu Lanu Têt 2008ồ chỉ dN

Tịnh Độ
Tịnh Đ

Niệm Phật
Hồi đức Phật c̣n tại thế, các Phật tử thường hướng về trú xứ mà Ngài và chúng Tăng đang cự ngụ để đảnh lễ và xưng niệm danh hiệu của Như lai, đầy đủ mười hiệu, để tỏ ḷng cung kính, tri ân, và cầu nguyện ...

Niệm
Trong Phật giáo, ‘niệm’ là một thuộc tính của tâm, gọi là tâm sở pháp; nó được xếp vào một trong năm loại tâm sở biệt cảnh...

Du già
Du-già (Yoga), trong quá khứ xa xưa, vốn là một phương pháp tu hành của các tín đồ thuộc nhiều tôn giáo ở Ấn độ. Phạn ngữ Yoga, mà tiếng Tây tạng đọc là Rnal-ḥbyor, có nghĩa là ‘tương ưng’, tức là dùng phương pháp điều hoà hơi thở để nhiếp tâm khiến cho đạt được trạng thái tương ưng với chánh lư...

Ngày tận thế
Một ngày nữa lại trôi qua, tuổi đời ngắn lại, như cá sống trong môi trường mà nước mỗi ngày mỗi cạn dần, hỏi có ǵ vui ? Cho nên mọi người hăy gắng siêng năng tu tập, gấp rút như chữa lửa đang cháy trên đầu...
Website: http://chuavanhanh.free.fr
Email: chuavanhanh@free.fr