Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Tìm theo chữ  

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Tìm theo vần 
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Tìm theo đề tài :
Phật và Bồ TátKinh tạngTên, địa danhTừ phật học

Song ngữ
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Phật Di Lặc      Maitreya    Maitreya    彌勒佛    Maitreya
Vị Phật tương lai của chúng ta có tên là Di-lặc. Kinh Tạp A-hàm, ghi: “Một thời gian lâu dài ở thời vị lai, lúc con người thọ tám vạn tuổi sẽ có Đức Phật hiệu là Di-lặc ra đời” (Tạp A-hàm, kinh số 66).
Di-lặc, tiếng Phạn là Maitreya, Trung Hoa dịch là Từ Thị (họ Từ). Tên Ngài là A-dật-đa (Ajita), dịch là Vô Năng Thắng (không ǵ hơn). Có khi người ta cho A-dật-đa là họ, c̣n Di-lặc là tên của Ngài.
Ngài sanh tại niềm nam nước Thiên Trúc trong một gia đ́nh Bà-la-môn. Tương truyền, Ngài là vị Phật tương lai, tiếp sau đức Phật Thích Ca, hiện đang là vị Bồ-tát bổ xứ. Khi Quang Phật nhập diệt, Ngài sanh vào nội viện cung trời Đâu Suất. Ở đó đến 4 ngàn năm (tức là khoảng 56 ức 7000 vạn năm ở cơi người), th́ hạ sanh xuống nhân gian, dưới cây Long Hoa ở vườn Hoa Lâm, và thành Chánh giác. Trong quá khứ, Ngài đă từng tu tập thành công từ tâm tam-muội, do đó mà có tên là Từ Thị. Đến khi thành Phật cũng lấy tên này.
Chú Duy Ma Kinh, quyển 1, ghi: “Di-lặc là họ của một vị Bồ-tát, tên là A-dật-đa. Người nam Thiên Trúc, thuộc ḍng dơi Bà-la-môn”. Thiên Thai Tịnh Danh Sớ, ghi rằng: “Di-lặc nghĩa Từ Thị. Trong quá khứ, ngài từng làm vua tên là Đàm-ma-lưu-chi, dùng ḷng Từ Bi để cai trị thiên hạ, nên dân chúng tôn xưng ngài là Từ Thị. Từ đó trở đi, ngài luôn mang tên Từ Thị, họ là A-dật-đa, tức là không ǵ hơn”.
Câu Xá Quang Kư, quyển 18, ghi: “Maitreya dịch nghĩa là Từ Thị. Đó là vị Bồ-tát sinh ra từ ḷng từ bi, cho nên gọi tên như vậy”.