Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Tìm theo chữ  

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Tìm theo vần 
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Tìm theo đề tài :
Phật và Bồ TátKinh tạngTên, địa danhTừ phật học

Song ngữ
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Tam vô lậu học      Trois disciplines     Three uncontaminated studies    三無漏學    Tisraḥ śikṣāh
Lậu có nghĩa là phiền năo. Tam vô lậu học có nghĩa là ba môn học giúp hành giả vượt thoát khỏi sự trói buộc của phiền năo, hoàn toàn được tự do, tự tại. Lậu c̣n có nghĩa là rơi rớt, v́ vậy, tam vô lậu học c̣n là phương tiện giúp hành giả không c̣n bị rơi rớt trong ba cơi, tâm không c̣n bị ràng buộc bởi mọi lậu hoặc, khổ đau. Đây là ba môn học đoạn trừ phiền năo, chứng nhập quả vị niết-bàn, giải thoát hoàn toàn; là ba môn học căn bản, nền tảng của hệ thống giáo lư Phật giáo mà nguyên thuỷ hay đại thừa đều nói đến, đó chính là Giới - Định - Tuệ.
- Giới vô lậu học. Trong kinh Tạp A-hàm, đức Thế Tôn định nghĩa: “Tỳ-kheo an trú trong pháp Ba-la-đề-mộc-xoa, đầy đủ oai nghi và tế hạnh, cẩn trọng sợ hăi ngay cả với những lỗi nhỏ nhặt, cho nên học và thọ tŕ đầy đủ các giới, như vậy gọi là giới vô lậu học”.
- Định vô lậu học. Kinh Trung A-hàm, đức Phật định nghĩa: “Tỳ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, có giác và quán (c̣n gọi là tầm và tứ), ly sanh hỷ lạc, chứng từ sơ thiền đến tứ thiền, gọi là định vô lậu học”.
- Tuệ vô lậu học. Đức Phật dạy: “Hiểu một cách đúng đắn về khổ thánh đế, tập thánh đế, diệt thánh đế và đạo thánh đế, như vậy gọi là tuệ học vô lậu”. Kinh Tương Ưng V cũng định nghĩa tuệ học vô lậu như là sự quán triệt và thấy biết “thế nào là khổ, nguồn gốc của khổ, sự diệt khổ và các phương pháp để diệt tận khổ”.
Kinh Phật Tự Thuyết th́ định nghĩa tuệ học chính là “sự hiểu rơ về giáo lư Nhân duyên hay Duyên khởi”. Theo đó, tuệ vô lậu là sự nhận thức được nguyên lư “do cái này có mặt nên cái kia có mặt. Do cái này không có mặt nên cái kia không có mặt. Do cái này sinh nên cái kia sinh. Do cái này diệt nên cái kia diệt”.