Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Tìm theo chữ  

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Tìm theo vần 
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Tìm theo đề tài :
Phật và Bồ TátKinh tạngTên, địa danhTừ phật học

Song ngữ
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Tam học      trois disciplines     three practices    三學    tisraḥ śikṣāḥ
I. Ba môn học đưa đến giải thoát:
1. Tăng thượng giới học, adhiśīla-śikṣā, c̣n gọi là Tăng giới học, Giới học: Đ́nh chỉ mọi việc làm ác, thực hành mọi việc thiện, giữ ǵn ba nghiệp thân, khẩu, ư thanh tịnh.
2. Tăng thượng tâm học, adhicitta-śikṣā, c̣n gọi Tăng thượng ư học, Tăng tâm học, Định học: Khắc phục tinh thần tán loạn, diệt trừ hôn trầm, giữ tâm yên tĩnh, lắng đọng, an trú một chỗ, một niệm chuyên nhất.
3. Tăng thượng tuệ học, adhiprajñā-śikṣā, c̣n gọi Tăng tuệ học, Tuệ học: Trí tuệ hiểu rơ tướng chân thật của các pháp.
Ba môn học này có tính chất nhân quả với nhau. Nhờ giữ giới mà tâm được định, nhờ tâm an định mà trí tuệ phát sinh, nhờ có trí tuệ mà đạt được giải thoát. Cho nên, trong giới có định, trong định có tuệ, giới định tuệ là một. Đây là ba môn học nền tảng của Phật giáo.
II. Chỉ cho Hữu học, Vô học, Phi học phi vô học:
1. Hữu học, śaikṣa: Chỉ cho những người tu tập đă chứng được Tứ hướng tam quả (tức là bốn quả vị hướng đến bốn quả Thánh là Tu đà hoàn hướng, Tư đà hàm hướng, A na hàm hướng, A la hán hướng; và ba quả Thánh Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm). V́ các bậc này c̣n phải tu học để đạt đến quả vị giải thoát hoàn toàn, nên gọi là bậc Hữu học.
2. Vô học, aśaikṣa: Chỉ cho bậc đă chứng quả A la hán. A la hán đă đoạn sạch phiền năo, chứng quả Vô sinh, những việc cần làm đă làm xong, không c̣n ǵ để học, nên gọi là bậc Vô học.
3. Phi học phi vô học, naivaśaikṣa-nāśaikṣa: Chỉ cho hàng phàm phu không chứng được quả vị ǵ cả.