Trang chủ En français Tin tức H́nh ảnh Thơ Văn Âm nhạc
Kinh Pháp cú
383. Này đây Bà la môn,
Hăy đoạn ḍng tham ái,
Thấu triệt pháp suy hoại,
Chứng đạt bậc Vô sanh.

384. Bà la môn trí tuệ,
An trụ hai pháp lành, (*)
Vượt sang bờ bên đó,
Dứt phiền năo mối manh.

(*) Chỉ và Quán

385. Không bờ kia, bờ này,
Không hai bờ đó đây,
Không khổ đau buộc trói,
Ta gọi Bà la môn.

386. Ẩn cư, thiền, thanh tịnh,
Vô lậu, tu viên thành,
Đạt đến đích tối thượng,
Ta gọi Bà la môn.

387. Mặt trời sáng ban ngày,
Mặt trăng sáng ban đêm,
Binh khí sáng vương tướng,
Thiền sáng Bà la môn;
Riêng hào quang đức Phật,
Rực sáng cả ngày đêm.

388. Dứt ác gọi Phạm Chí,
An tịnh gọi sa môn,
Trừ sạch mọi cấu uế,
Gọi ẩn sĩ tu hành.

389. Chớ đánh đập Phạm Chí,
Phạm chí chớ hận sân,
Xấu thay đánh Phạm Chí,
Sân hận càng xấu hơn.

390. Đối với Bà là môn,
Điều này lợi không nhỏ,
Tâm yêu thương từ bỏ,
Ư độc hại dứt ngay,
Điều phục được thế này,
Khổ đau hẳn đoạn tuyệt.

391. Người không tạo ác hạnh,
Bằng chính thân khẩu ư,
Ba nghiệp được chế chỉ,
Ta gọi Bà la môn.

392. Nhờ ai ta hiểu pháp,
Bậc chánh giác thuyết minh,
Vị ấy ta tôn vinh,
Như Phạm chí thờ lửa.

393. Được mệnh danh Phạm Chí,
Đâu phải đầu bện tóc,
Đâu phải v́ gia tộc,
Đâu phải gốc thọ sanh,
Người chánh, tịnh, chân thành,
Thật xứng danh Phạm chí.

394. Ơ ḱa kẻ ngu si!
Thắt tóc bím ích chi?
Khoác da nai ích ǵ?
Trong chứa đầy tham dục,
Ngoài trang điểm dung nghi!

395. Người đắp y chắp vá,
Gầy ốm gân lộ ra,
Thiền định giữa rừng già,
Bà la môn ta gọi.

396. Không gọi Bà la môn,
V́ thai sanh, mẹ sanh,
Chỉ gọi đúng tánh danh,
Nếu tâm c̣n điên đảo,
Không chấp thủ, phiền năo,
Ta gọi Bà la môn.

397. Đoạn hết mọi kiết sử,
Không khiếp sợ kinh hồn,
Vượt xiềng xích, đắm trước.
Ta gọi Bà la môn.

398. Cắt dây cương (1), đai da (2),
Dứt dây (3), đồ phụ xa (4),
Bỏ trục ngang, giác ngộ,
Ta gọi Bà la môn.

(1) Ái dục
(2) Sân hận
(3) Tà kiến
(4) Tùy miên

399. Ai chịu đựng không sân,
Trước hủy báng, áp bức,
Lấy nhẫn làm quân lực,
Ta gọi Bà la môn.

400. Giữ giới đức, ly ái,
Tṛn bổn phận không sân,
Lần cuối tự điều thân,
Bà la môn ta gọi.

401. Như nước trên lá sen,
Đầu kim hạt cải mèn,
Dục lạc không vướng mắc,
Ta gọi Bà la môn.

402. Ai tại thế gian này,
Chứng đắc sự diệt khổ,
Bỏ gánh nặng, siêu độ,
Ta gọi Bà la môn.

403. Người trí tuệ sâu xa,
Quán triệt đường chánh tà,
Đạt đến đích tối thượng,
Ta gọi Bà la môn.

404. Chẳng quan tâm thân thiện,
Hàng thế tục, xuất gia,
Sống vô dục, không nhà,
Ta gọi Bà la môn.

405. Không đánh đập chúng sanh,
Mạnh khỏe hay yếu đuối,
Không sát hại tàn ruội,
Ta gọi Bà la môn.

406. Ôn ḥa giữa bạo động,
Thân thiện giữa địch thù,
Buông xả giữa chấp thủ,
Ta gọi Bà la môn.

407. Vất tham dục, sân hận,
Bỏ kiêu mạn, tị hiềm,
Như hạt cải đầu kim,
Bà la môn ta gọi.

408. Người nói lời chân thật,
Ích lợi và từ ḥa,
Không xúc phạm ai cả,
Ta gọi Bà la môn.

409. Vật ngắn, dài, lớn nhỏ,
Đẹp, xấu có trên đời,
Không cho, không động tới,
Ta gọi Bà la môn.

410. Cả đời nay, đời sau,
Không vọng cầu thôi thúc,
Giải thoát hết tham dục,
Ta gọi Bà la môn.

411. Không mong cầu, nghi hoặc,
Nhờ trí tuệ viên minh,
Đạt bất tử vô sinh,
Bà la môn ta gọi.

412. Người siêu việt thiện ác,
Dứt phiền năo buộc ràng,
Thanh tịnh sống thênh thang,
Bà la môn ta gọi.

413. Như mặt trăng lồng lộng,
Không dao động, sáng, trong,
Người diệt ái hữu xong,
Bà la môn ta gọi.

414. Vượt śnh lầy đường hiểm,
Thoát sinh tử, si mê,
Thiền định, sang bờ kia,
Đoạn nghi, diệt trừ ái,
Chứng niết bàn, vô ngại,
Ta gọi Bà la môn.

415. Từ bỏ mọi dục lạc,
Xuất gia làm sa môn,
Đoạn diệt sạch dục, hữu,
Ta gọi Bà la môn.

416. Từ bỏ mọi tham ái,
Xuất gia làm sa môn,
Đoạn diệt sạch ái, hữu,
Ta gọi Bà la môn.

417. Bỏ trói buộc nhân gian,
Dứt buộc ràng thiên thượng,
Vượt thoát mọi lụy vướng,
Ta gọi Bà la môn.

418. Từ bỏ niệm ưa ghét,
Thanh lương, không nhiễm ô,
Quyết nhiếp phục thế giới,
Ta gọi Bà la môn.

419. Lẽ sanh tử chúng sanh,
Hiểu rơ, không chấp trước,
Tự giác ngộ, siêu vượt,
Ta gọi Bà la môn.

420. Trời người, Càn thát bà,
Không nhận ra số kiếp,
Bậc la hán lậu diệt,
Ta gọi Bà la môn.

421. Ai quá-hiện-vị lai,
Ngũ uẩn không bám trụ,
Không cưu mang, chấp thủ,
Ta gọi Bà la môn.

422. Bậc cao thượng, vô úy,
Bậc anh hùng, đại sĩ,
Bậc điều phục, vô tham,
Bậc thanh tẩy, giác trí,
Tất cả các bậc ấy,
Ta gọi Bà la môn.

423. Ai biết được kiếp trước,
Thấy thiên giới ngục tù,
Đoạn sanh tử luân hồi,
Viên thành vô thượng trí,
Thành tựu bậc đạo sĩ,
Ta gọi Bà la môn.
383 - Luttez et divisez le courant. Écarte, ô Brahmane, les désirs des sens
Connaissant la destruction des constituants de la vie sois, ô Brahmane, le Connaisseur de l'incréé (Nibbâna).

384 - Quand en deux états (tranquillisation de la psyché et vue pénétrante) un Brahmane va sur l'autre rive, alors tous les liens de ce connaissant tombent.

385 - Pour qui il n'existe pas cette rive ci ( les six sens internes) ou cette rive la ( les six sens externes),non plus qu'à 1a fois cette rive ci et cette rive là, celui qui est sans détresse et non île, lui, je l'appelle un Brahmane.

386 - Celui qui est méditatif, sans taches, et fixé, celui qui a fait son devoir et est libre de purulences, celui qui a atteint le plus haut But, lui, je l'appelle un Brahmane

387 - Le Soleil brille le jour, la Lune brille la nuit, le guerrier armé brille, le Brahmane méditant brille. Mais la gloire du Bouddha brille jour et nuit.

388 - Parce qu'il a écarté le mal, il est appelé un Brahmane; parce que sa conduite est équilibrée, il est appelé un Samana ; puisqu’il a renoncé à ses impuretés, il est appelé un "En allé" (Pabbajito).

389 - On ne doit pas frapper un Brahmane.
Non plus ce Brahmane ne doit pas donner libre cours à sa colère contre qui le frappe.
Honte a celui qui frappe un Brahmane, Plus grande honte sur le Brahmane qui donne libre cours (à sa colère).

390 - Pour un Brahmane, cette non revanche n’est pas de petit avantage.
Quand le mental est sevré des choses chères, et que l'intention de blesser cesse, c'est seulement alors que la souffrance s'apaise.

391 - Celui qui ne fait aucun mal par le corps, la parole ou le mental.
Celui qui est contrôlé en ces trois modes celui la je l'appelle un Brahmane.

392- Quel que soit celui qui vous enseigna la Doctrine du Bouddha Suprême , rendez-lui hommage et vénération comme le Brahmane devant la flamme sacrée.

393 - Ce n'est pas par le tressage des cheveux ni par la famille ni par naissance que l’on devient Brahmane.
Mais celui en en qui existe à la fois la vérité et le Dhamma, il est pur, il est Brahmane.

394 - Pourquoi ces cheveux tressés, ô homme sans intelligence ?
Pourquoi ce vêtement en peau d'antilope intérieurement vous êtes plein (de passions) extérieurement vous vous parez.

395 - La personne qui porte des robes trouvées sur les, tas d ordures, qui est maigre, dont les veines sont apparentes, qui médite seule dans la forêt, celle-là je l’appelle un Brahmane

396 - Je ne l'appelle pas un Brahmane, simplement parce qu'il est né ou issu d'une mère Brahmane. Il est simplement « Monsieur », s'il a conservé les obstacles.
Celui qui est libéré des obstacles, libre d'attachements, lui, je l'appel le un Brahmane.

397 - Celui qui a coupé tous les liens, celui qui ne tremble pas, celui qui a été au-delà des obstacles, celui qui est sans attaches, lui, je l'appelle un Brahmane.

398 - L'Éveillé qui a coupé la courroie (la haine), la sangle (l'attachement) et la corde ( les hérésies),tout ensemble avec les dépendances les tendances latentes), celui qui a enlevé la traverse (L’ignorance) lui, je L’appel le un Brahmane.

399 -Celui qui, sans colère, supporte le reproche, le fouet et les punitions, celui dont le pouvoir, l'arme puissance est la patience, lui, je l'appelle un Brahmane.

400 - Celui qui n'est pas haineux, mais est soumis, vertueux, non i imbibé de désir, contrôlé et qui porte son dernier corps lui, je l'appelle un Brahmane.

401 - Comme l'eau sur la feuille de lotus, comme une graine de moutarde sur la pointe d'une aiguille, celui qui ne s'attache pas aux plaisirs des sens, lui, je l'appel le un Brahmane.

402 - Celui qui réalise, ici, par lui-même, la destruction de sa souffrance, celui qui a déposé le fardeau et est émancipé,. lui, je l'appelle un Brahmane

403 - Celui dont la Connaissance transcendante est profonde, celui qui est sage, celui qui est habile dans la Voie et la non-Voie, celui qui a atteint le plus haut but, lui, je l'appelle un Brahmane

404 - Celui qui n'a aucune intimité ni avec les maîtres de maison, ni avec les sans foyer celui qui erre sans demeure, celui qui est sans êtres chers, lui, je l'appelle un Brahmane.

405 - Celui qui a laissé: le gourdin et ne frappe plus, soit faibles soit forts, celui qui jamais ne tue ou n'est cause d'un meurtre, lui, je l'appelle un Brahmane

406 - Celui qui est amical parmi les hostiles, celui qui est paisible parmi les; violents, celui qui; n'est pas attaché, lui, je l'appelle un Brahmane.

407 - Celui en qui la convoitise, la haine, l'orgueil, le dénigrement, sont tombés comme une graine de moutarde de la pointe d'une aiguille, lui, je l'appelle un Brahmane.

408 - Celui qui prononce des paroles aimables, instructives et vraies, celui qui ne fait offense à personne, lui, je l'appel le un Brahmane.

409 - Celui qui dans le monde ne prend rien qui ne soit donné, que ce soit long ou court, petit ou grand, agréable ou sordide, lui, je l'appel le un Brahmane.

410 - Celui qui n'a pas de désir pour ce monde ou le prochain, celui qui est sans désir et émancipé, lui, je l'appelle un Brahmane.

411 - Celui qui n'a pas de désir, celui qui par connaissance est libre de doutes, celui qui a plongé dans le Sans Mort, lui, je l'appelle un Brahmane.

412 - Celui qui a transcendé et le bon et le mauvais aussi bien que les peines, celui qui est sans chagrin, sans taches et pur, lui, je l'appel le un Brahmane.

·413 - Celui qui est sans tache comme la lune, celui qui est pur, serein et tranquille, celui qui a détruit 1e désir pour le devenir, lui, je l'appelle un Brahmane.

414 - Celui qui a passé cette fondrière, ce sentier difficile, L’errance (samsara) et l'illusion.
Celui qui a traversé et est allé au delà, celui qui est méditatif, libre de désirs et de doutes, celui qui, attaché a rien, est « Nibbâne », lui, je l'appel le un Brahmane.

415 - Celui qui en ce monde, abandonnant les désirs sensuels, a renonce et devient un sans foyer, celui qui a détruit les désirs des sens et le devenir, lui, je l'appelle: un Brahmane.

416 - Celui qui en ce monde, abandonnant la soif, renonce et devient un sans foyer, celui qui a détruit la soif et le devenir, lui, je l'appelle un Brahmane.

417 - Celui qui, écartant les liens humains et, transcendant les liens célestes, est complètement délivré de tous les liens, lui, je l'appel le un Brahmane.

418 - Celui qui a abandonne goûts et dégoûts et qui est sans substrat (upadhi), celui qui a conquis le monde et est énergique, lui, je l'appel le un Brahmane.

419 - Celui qui en toutes façons, connaît la. mort et la renaissance des êtres, celui qui est détaché, bien allé (sugata), et éveillé, lui, je l'appelle un Brahmane.

420 - Celui dont la destinée n'est connue ni des Devas, ni des Gandhabbas ni des hommes, celui qui a détruit toutes les purulences et est un Arahat, lui, je L'appel le un Brahmane.

421 - Celui qui n'a pas d'attachement pour les agrégats qui sont passés, futurs ou présents, celui qui est sans attachement ni convoitise, lui, je l'appelle un Brahmane.

422 - Le Sans peur, le noble le héros, le grand Sage, le Conquérant, le Sans désir, l'Éveillé, lui, je l'appelle un Brahmane.

423 - Le Sage qui connaît ses anciennes demeures (vies antérieures), qui voit les cieux et les enfers, qui a atteint la fin des naissances, qui avec une sagesse supérieure s'est parfait lui-même, qui a achevé (la vie sage, la consomption totale des passions), lui, je l'appel le un Brahmane.

Phẩm XXVI - PHẨM BÀ LA MÔN- VERSETS SUR LE BRAHMANE

Trọn bộ 6 quyển
Quyển hạ
Quyển 6
Quyển 5
Quyển 4
Quyển 3
Quyển 2
Quyển 1
Phẩm XXV - PHẨM TỲ KHEO- VERSETS SUR LE BHIKKOU
Phẩm XXIV - PHẨM THAM ÁI - VERSETS SUR LA SOIF
Phẩm XXIII - PHẨM VOI RỪNG
Phẩm XXII - PHẨM ĐỊA NGỤC
Phẩm XXI - PHẨM TẠP LỤC
Phẩm XX - PHẨM CHÁNH ĐẠO
Phẩm XVIII - PHẨM CẤU UẾ
Phẩm XVII - PHẨM PHẪN NỘ
Phẩm XVI
Phẩm XV
Phẩm XIX - Phẩm Pháp Trụ
Phẩm XIV
Phẩm XIII
Phẩm Tinh Cần
Phẩm song yếu
PHẨM TÂM Ư - CITTA VAGGA - MIND
PHẨM TỰ NGĂ - ATTA VAGGA - THE SELF
PHẨM NGU SI - BĀLA VAGGA
PHẨM NGÀN - SAHASSA VAGGA
PHẨM HOA HƯƠNG - VERSET SUR LES FLEURS
PHẨM HIỀN TRÍ - PANDITA VAGGA
PHẨM GIÀ YẾU - JARAA VAGGA
PHẨM ÁC - PAAPA VAGGA
PHẨM A-LA-HÁN - ARAHANTA VAGGA
PHẨM ĐAO TRƯỢNG - DANDA VAGGA
Phần 3
Phần 2
Phần 1
KINH TẠP A HÀM
Bài 9
Bài 8
Bài 7
Bài 6
Bài 5
Bài 4
Bài 3
Bài 2
Bài 10
Bài 1


KINH TẠP A-HÀM

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

YẾU GIẢI KINH A DI ĐÀ

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác
Website: http://chuavanhanh.free.fr
Email: chuavanhanh@free.fr