Trang chủ En français Tin tức Hình ảnh Thơ Văn Âm nhạc
Kinh Pháp cú
256. Người ấy thiếu công bình,
Vì phân xử vội vã.
Bậc trí nên xét cả,
Hai trường hợp chánh tà.

257. Bậc trí hướng dẫn người,
Vô tư và đúng pháp.
Người bảo vệ luật pháp,
Hẳn tôn trọng pháp luật.

258. Không phải vì nói nhiều,
Là xứng danh bậc trí.
Người an tâm, vô úy,
Thân thiện là hiền tài.

259. Không phải vì nói nhiều,
Là thọ trì chánh pháp.
Người nghe ít diệu pháp,
Nhưng trực nhận viên dung,
Chánh pháp không buông lung,
Là thọ trì chánh pháp.

260. Không phải vì bạc đầu,
Là xứng danh Trưởng lão.
Vị ấy dù tuổi cao,
Nhưng là sư già hão!

261. Sống chân thật, chánh hạnh,
Vô hại, điều phục mình,
Bậc trí trừ cấu uế,
Là Trưởng lão cao minh.

262. Không phải tài hùng biện,
Hay vóc dáng đường đường,
Là ra bậc hiền lương,
Nếu ganh, tham, dối trá!

263. Nhổ chặt sạch gốc rễ,
Dập tắt tâm tham lường,
Bậc trí diệt sân hận,
Là xứng danh hiền lương.

264. Không phải đầu cạo nhẵn,
Là nên danh sa môn,
Nếu buông lung láo khoét,
Ðầy tham dục tâm hồn!

265. Ai hàng phục trọn vẹn,
Mọi ác nghiệp tế thô,
Vị ấy là sa môn,
Nhờ trừ nghiệp thô tế.

266. Không phải đi khất thực,
Là đích thực tỳ kheo,
Bậc đích thực tỳ kheo,
Là sống theo giới luật.

267. Ai siêu việt thiện ác,
Sống đức hạnh tuyệt vời,
Thấu triệt được lẽ đời,
Là tỳ kheo đích thực.

268. Im lặng nhưng ngu si,
Ðâu phải là hiền trí,
Như cầm cân công lý,
Bậc trí chọn điều lành.

269. Từ bỏ mọi ác pháp,
Là xứng danh bậc trí,
Người được gọi hiền sĩ,
Am hiểu cả hai đời.

270. Còn sát hại chúng sanh,
Ðâu phải là hiền thánh,
Không sát hại chúng sanh,
Là đích thị thánh hiền.

271. Không phải giữ giới luật,
Khổ hạnh hay học nhiều,
Thiền định, hay ẩn dật,
Mà sanh tâm tự kiêu.

272. "Ta hưởng phúc xuất thế,
Phàm phu hưởng được nào",
Tỳ kheo, chớ tự mãn,
Lậu hoặc hãy triệt tiêu.
256. Il n'est pas juste celui qui juge faussement, l'homme sage doit rechercher et le vrai et le faux.

257. L'homme intelligent qui conduit les autres non faussement mais selon le
Dhamma et impartialement, et qui est gardien du Dhamma est appel‚ un « juste ».

258. Ce n'est pas un sage simplement parce qu'il parle beaucoup. Celui qui est sûr,
sans haine et sans peur est appelé‚ un sage.

259. Il n'est pas « versé dans le Dhamma » simplement parce qu’il parle beaucoup.
Celui qui écoute peu et voit le Dhamma par le corps et l'esprit est en vérité « versé
dans le Dhamma ». Ainsi en est-il de celui qui n’est pas négligent vis-à-vis du
Dhamm.

260. Pas plus est-il un Thera (1) simplement parce que sa tête est grise et que son
âge est mûr.« Vieux-en-vain », serait-il appelé.

261. Celui en qui sont vertu, Dhamma, non violence, contrôle et discipline, cet
homme sage qui a rejeté les impuretés est, en vérité, appelé un Thera.

262. Non par seule éloquence, non par belle apparence, un homme devient-il « de
bonne nature », s'il est jaloux, égoïste ou menteur.

263. Mais celui en qui ces défauts sont complètement coupés, arrachés et éteints,
cet homme sage qui a rejeté la haine est appelé, en vérité, « de bonne nature »

264. Ce n'est pas en se rasant la tête qu'un homme indocile qui profère des
mensonges devient un ascète. Comment serait un ascète, lui qui est plein de désir
et de convoitise ?

265. Celui qui a subjugué totalement le mal ― petit et grand ― est appelé un
ascète, parce qu'il a vaincu tout mal.

266. Non plus est-il un bhikkhu simplement parce qu'il obtient des autres (sa
nourriture). En adoptant des manières offensantes, on ne deviendra certainement
pas un bhikkhu.

267. En ceci qu'il a abandonné le mérite et le démérite, qu'il est brahmacarya, qu'il
vit dans ce monde avec compréhension, vraiment il est appelé un bhikkhu.

268-269. Pas seulement par le silence, il deviendra un sage, celui qui est inerte et
ignorant. Mais l'homme sage, qui, comme s'il se saisissait d'une balance, prend le
meilleur et fuit le mal, est vraiment un sage. Pour cette raison, il est un sage. Celui
qui comprend tous les mondes est, en conséquence, appelé un Sage.

270. Il n'est pas non plus un Ariya celui qui blesse les êtres vivants. Par la nonviolence
envers tous les êtres vivants, il est appelé‚ un Ariya.

271-272. Ce n'est pas à cause d'une simple moralité et de l'accomplissement des
devoirs, ni à cause de beaucoup d'études, ni même à cause de l'acquisition de la
concentration, ni à cause de la réclusion, (ni en pensant) :« je jouis de la béatitude
de la renonciation, inconnue du mondain», que vous devez vous reposer satisfait,
sans atteindre l'extinction des purulence (asava).

Phẩm XIX - Phẩm Pháp Trụ

Trọn bộ 6 quyển
Quyển hạ
Quyển 6
Quyển 5
Quyển 4
Quyển 3
Quyển 2
Quyển 1
Phẩm XXVI - PHẨM BÀ LA MÔN- VERSETS SUR LE BRAHMANE
Phẩm XXV - PHẨM TỲ KHEO- VERSETS SUR LE BHIKKOU
Phẩm XXIV - PHẨM THAM ÁI - VERSETS SUR LA SOIF
Phẩm XXIII - PHẨM VOI RỪNG
Phẩm XXII - PHẨM ÐỊA NGỤC
Phẩm XXI - PHẨM TẠP LỤC
Phẩm XX - PHẨM CHÁNH ÐẠO
Phẩm XVIII - PHẨM CẤU UẾ
Phẩm XVII - PHẨM PHẪN NỘ
Phẩm XVI
Phẩm XV
Phẩm XIV
Phẩm XIII
Phẩm Tinh Cần
Phẩm song yếu
PHẨM TÂM Ý - CITTA VAGGA - MIND
PHẨM TỰ NGÃ - ATTA VAGGA - THE SELF
PHẨM NGU SI - BĀLA VAGGA
PHẨM NGÀN - SAHASSA VAGGA
PHẨM HOA HƯƠNG - VERSET SUR LES FLEURS
PHẨM HIỀN TRÍ - PANDITA VAGGA
PHẨM GIÀ YẾU - JARAA VAGGA
PHẨM ÁC - PAAPA VAGGA
PHẨM A-LA-HÁN - ARAHANTA VAGGA
PHẨM ĐAO TRƯỢNG - DANDA VAGGA
Phần 3
Phần 2
Phần 1
KINH TẠP A HÀM
Bài 9
Bài 8
Bài 7
Bài 6
Bài 5
Bài 4
Bài 3
Bài 2
Bài 10
Bài 1


KINH TẠP A-HÀM

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

YẾU GIẢI KINH A DI ĐÀ

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác
Website: http://chuavanhanh.free.fr
Email: chuavanhanh@free.fr