Trang chủ En français Tin tức H́nh ảnh Thơ Văn Âm nhạc
PHẬT THUYẾT PHẬT Y KINH
Lời người dịch

Thầy Trúc Luật Viêm là người Ấn Độ, c̣n có tên là Trúc Tướng Viêm, Trúc Tŕ Viêm. Ngài là một Tỳ-kheo am hiểu thông suốt cả nội điển lẫn ngoại điển, nhưng hơn hết là sự am tường về giáo lư và tu hành rất thanh tịnh, cực kỳ nghiêm cẩn. Ngài đến nước Tàu thời Tam quốc, cư ngụ tại nước Ngô nhằm niên hiệu Hoàng Vơ năm thứ 3, tức năm 223 Tây lịch, sau đó cùng với thầy Duy Kỳ Nan, cũng người Ấn Độ đến Vũ Xương, nhận lời mời của vua dân nước Ngô, hai người hợp sức dịch kinh Pháp Cú mà ngài mang theo ra chữ Hán thành 2 quyển. Bấy giờ hai thầy chưa giỏi về chữ Hán lắm cho nên việc dịch kinh rất khó khăn, văn phong rất mộc mạc, có nhiều từ không rơ nghĩa. Sau khi thầy Duy Kỳ Nan viên tịch, Ngài hợp sức với thầy Chi Khiêm dịch kinh Ma Đăng Già 3 quyển vào năm Hoàng Long thứ 2 (234 Tây lịch), rồi lại hợp sức với thầy Chi Việt dịch Phật thuyết Phật y kinh 1 quyển. Riêng bản thân ngài cũng có tự dịch các kinh Tam ma kiệt, lược dịch Phạm chí kinh 1 quyển. Trong đó, Phạm chí kinh ngày nay đă thất truyền.

Không rơ năm sinh và năm viên tịch của thầy.

Căn cứ nội dung và văn phong kinh Phật y chúng ta có thể suy đoán đây không phải là một bản kinh truyền thống, v́ nó không có phần tựa giới thiệu nhân duyên Phật giảng kinh, giảng cho ai và giảng ở đâu, cũng như không có phần lưu thông cuối bản kinh. Do đó, bản kinh có thể là những lời dạy của Đức Phật được các thầy giảng dạy, truyền đạt cho nhau nghe và thầy Trúc Luật Viêm nhớ được, hoặc giả thầy có trong tay bản ghi chép dạng trích dẫn. Nên biết, trong thời kỳ đầu của Phật giáo Trung Hoa, kinh điển đa phần được trích dịch, hoặc dịch không trọn bộ, hoặc dịch theo trí nhớ, bởi quư thầy đi hoằng pháp đă không mang theo được nhiều kinh sách.

Thật vậy, bản kinh cho thấy là một bản ghi chép nhiều đoạn kinh văn được rút tỉa ra trong các kinh A-hàm, như kinh Chánh tri kiến thuộc Trung A-hàm (nói về bốn loại thức ăn), kinh Tử nhục (cũng nói về bốn loại thức ăn), kinh Tạp A-hàm (nói về tài sản bị chia năm)… Cũng có những đoạn kinh được rút ra từ Luật tạng (nói về 6 loại thịt không được dùng)...

Nhận thấy lợi ích và tính khoa học của những lời Phật dạy, thầy Trúc Luật Viêm đă cố gắng chuyển dịch ra tiếng Tàu để phổ biến rộng răi cho quần chúng, điều này cho thấy nỗ lực hoằng pháp rất đáng trân trọng của thầy.

Chúng tôi xin mạo muội chuyển dịch bản kinh này đến với các bạn và hy vọng rằng nó sẽ chuyển hoá được thói quen ăn uống và sinh hoạt hằng ngày của các bạn!

Kính
Hạo nhiên Thích Nguyên Hùng


Bấm vào đây để xem tiếp




Trọn bộ 6 quyển
Quyển hạ
Quyển 6
Quyển 5
Quyển 4
Quyển 3
Quyển 2
Quyển 1
Phẩm XXVI - PHẨM BÀ LA MÔN- VERSETS SUR LE BRAHMANE
Phẩm XXV - PHẨM TỲ KHEO- VERSETS SUR LE BHIKKOU
Phẩm XXIV - PHẨM THAM ÁI - VERSETS SUR LA SOIF
Phẩm XXIII - PHẨM VOI RỪNG
Phẩm XXII - PHẨM ĐỊA NGỤC
Phẩm XXI - PHẨM TẠP LỤC
Phẩm XX - PHẨM CHÁNH ĐẠO
Phẩm XVIII - PHẨM CẤU UẾ
Phẩm XVII - PHẨM PHẪN NỘ
Phẩm XVI
Phẩm XV
Phẩm XIX - Phẩm Pháp Trụ
Phẩm XIV
Phẩm XIII
Phẩm Tinh Cần
Phẩm song yếu
PHẨM TÂM Ư - CITTA VAGGA - MIND
PHẨM TỰ NGĂ - ATTA VAGGA - THE SELF
PHẨM NGU SI - BĀLA VAGGA
PHẨM NGÀN - SAHASSA VAGGA
PHẨM HOA HƯƠNG - VERSET SUR LES FLEURS
PHẨM HIỀN TRÍ - PANDITA VAGGA
PHẨM GIÀ YẾU - JARAA VAGGA
PHẨM ÁC - PAAPA VAGGA
PHẨM A-LA-HÁN - ARAHANTA VAGGA
PHẨM ĐAO TRƯỢNG - DANDA VAGGA
Phần 3
Phần 2
Phần 1
KINH TẠP A HÀM
Bài 9
Bài 8
Bài 7
Bài 6
Bài 5
Bài 4
Bài 3
Bài 2
Bài 10
Bài 1


Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

YẾU GIẢI KINH A DI ĐÀ

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác
Website: http://chuavanhanh.free.fr
Email: chuavanhanh@free.fr