Trang chủ En français Tin tức H́nh ảnh Thơ Văn Âm nhạc
YẾU GIẢI KINH A DI ĐÀ
“Tất cả kinh điển Đại thừa đều lấy Thật tướng làm chính thể. Thật tướng là tâm tánh trong một niệm hiện tiền của chúng ta, nó không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa, không phải quá khứ, không phải hiện tại, không phải tương lai, không phải xanh, vàng, đỏ, trắng, dài, ngắn, vuông, tṛn, không phải hương, không phải vị, không phải xúc, không phải pháp, nếu t́m kiếm nó th́ không thể nào nắm bắt được, nhưng không thể nào nói rằng nó là không. Nó có thể tạo ra 100 pháp giới, 1000 cái như thị, nhưng không thể nào nói rằng nó là có. Nó thoát ly khỏi mọi tư duy, phân biệt, ngôn ngữ, văn tự; nhưng tư duy, phân biệt, ngôn ngữ, văn tự không thể rời nó để có tự tính riêng biệt. Tóm lại, nó thoát ly mọi h́nh tướng, cho nên nó là tất cả các pháp; v́ thoát ly mọi h́nh tướng, nó không có h́nh tướng cho nên tướng nào cũng là nó, không tướng nào không phải là nó. Bất đắc dĩ, phải miễn cưỡng gọi tên nó là Thật tướng. Thể của Thật tướng chẳng phải tịch (vắng lặng), chẳng phải chiếu (sáng soi), nhưng lại vắng lặng mà thường sáng soi, sáng soi mà thường vắng lặng. V́ sáng soi mà vẫn thường vắng lặng, cho nên miễn cưỡng gọi là Thường tịch quang độ; v́ vắng lặng mà vẫn thường sáng soi, cho nên miễn cưỡng gọi là Thanh tịnh pháp thân. Lại nữa, vừa chiếu vừa tịch nên miễn cưỡng gọi là pháp thân, vừa tịch vừa chiếu nên miễn cưỡng gọi là báo thân.

Lại nữa, tính đức cũng vừa tịch vừa chiếu nên gọi là pháp thân, tu đức cũng vừa tịch vừa chiếu nên gọi là báo thân.

Lại nữa, tu đức vừa chiếu vừa tịch nên gọi là thọ dụng thân (thân thọ dụng phước báo); tu đức cũng vừa tịch vừa chiếu nên gọi là ứng hoá thân (thân thị hiện, biến hoá để độ sinh).

Tuy nhiên, tịch chiếu vốn không phải là hai, thân thể và quốc độ cũng không phải hai, tính đức và tu đức cũng không phải hai, chân thân và ứng thân cũng không phải hai, bởi không có ǵ không phải là Thật tướng. Thật tướng vốn không phải hai, cũng không phải một, cho nên nó có thể tạo ra y báo, chính báo; có thể làm ra pháp thân, báo thân; có thể làm ra ḿnh, làm ra người; cho đến có thể làm chủ thể thuyết pháp, có thể làm đối tượng để thuyết pháp; có thể làm người cứu độ, có thể làm người được cứu độ; có thể làm chủ thể của niềm tin, có thể làm đối tượng cho niềm tin; có thể phát nguyện, có thể làm chỗ cho người phát nguyện; có thể ǵn giữ, làm đối tượng cho sự ǵn giữ; có thể sinh ra, có thể làm đối tượng cho sự sinh ra; có thể khen ngợi, có thể làm đối tượng cho sự khen ngợi… tựu trung, không có sự vật hiện tượng nào không phải là Thật tướng hay không in dấu Thật tướng.”

Bấm vô đây để đọc tiếp - file PDF

Phần 2

Trọn bộ 6 quyển
Quyển hạ
Quyển 6
Quyển 5
Quyển 4
Quyển 3
Quyển 2
Quyển 1
Phẩm XXVI - PHẨM BÀ LA MÔN- VERSETS SUR LE BRAHMANE
Phẩm XXV - PHẨM TỲ KHEO- VERSETS SUR LE BHIKKOU
Phẩm XXIV - PHẨM THAM ÁI - VERSETS SUR LA SOIF
Phẩm XXIII - PHẨM VOI RỪNG
Phẩm XXII - PHẨM ĐỊA NGỤC
Phẩm XXI - PHẨM TẠP LỤC
Phẩm XX - PHẨM CHÁNH ĐẠO
Phẩm XVIII - PHẨM CẤU UẾ
Phẩm XVII - PHẨM PHẪN NỘ
Phẩm XVI
Phẩm XV
Phẩm XIX - Phẩm Pháp Trụ
Phẩm XIV
Phẩm XIII
Phẩm Tinh Cần
Phẩm song yếu
PHẨM TÂM Ư - CITTA VAGGA - MIND
PHẨM TỰ NGĂ - ATTA VAGGA - THE SELF
PHẨM NGU SI - BĀLA VAGGA
PHẨM NGÀN - SAHASSA VAGGA
PHẨM HOA HƯƠNG - VERSET SUR LES FLEURS
PHẨM HIỀN TRÍ - PANDITA VAGGA
PHẨM GIÀ YẾU - JARAA VAGGA
PHẨM ÁC - PAAPA VAGGA
PHẨM A-LA-HÁN - ARAHANTA VAGGA
PHẨM ĐAO TRƯỢNG - DANDA VAGGA
Phần 3
Phần 1
KINH TẠP A HÀM
Bài 9
Bài 8
Bài 7
Bài 6
Bài 5
Bài 4
Bài 3
Bài 2
Bài 10
Bài 1


KINH TẠP A-HÀM

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

YẾU GIẢI KINH A DI ĐÀ

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh Pháp cú
Website: http://chuavanhanh.free.fr
Email: chuavanhanh@free.fr