Trang chủ En français Tin tức H́nh ảnh Thơ Văn Âm nhạc
YẾU GIẢI KINH A DI ĐÀ
“Chư Phật vốn có sẵn ḷng thương xót chúng sanh mê muội, tuỳ theo căn cơ mà giáo hoá. Tuy rằng bổn nguyên vốn không hai, nhưng phải phương tiện thuyết nhiều pháp môn để thích ứng với mọi chúng sanh. Thế nhưng, trong tất cả các pháp môn phương tiện, nếu t́m lấy một pháp đi thẳng, mau chóng, dễ thành, viên măn, th́ chỉ có pháp môn niệm Phật cầu văng sanh Tịnh độ mà thôi. Lại nữa, trong tất cả các phương pháp niệm Phật, t́m lấy một pháp vừa dễ thực hành, vừa phù hợp, th́ chỉ có pháp “tin sâu, nguyện thiết, chuyên tâm tŕ niệm danh hiệu” là hơn hết. Thế nên, có tới ba bộ kinh Tịnh độ phổ biến ở thế gian, mà chư tổ ngày xưa chỉ lấy một bộ duy nhất là kinh A-di-đà để làm công khoá tu tập hằng ngày. Như thế há không đủ thấy một pháp “tŕ danh niệm Phật” phù hợp cả hạng người thượng, trung, hạ căn và thâu nhiếp cả phần Sự, Lư không một chút sơ xuất chăng? Nói cho cùng, Thiền tông, Giáo tông… cũng không ra ngoài pháp môn “tŕ danh niệm Phật”. Thật không thể nghĩ bàn!

Xưa nay, việc giảng giải, chú thích kinh điển… không thời đại nào là thiếu người, nhưng tác phẩm c̣n lưu lại ở đời th́ không có mấy bộ. Hoà thượng Vân Thê trước tác bộ Di-đà Sớ Sao nghĩa lư sâu rộng, vô cùng tinh tế; Hoà thượng U Khê trước tác bộ Viên Trung Sao th́ ư nghĩa cao siêu cùng tột. Cả hai bộ sách ấy như mặt trời, mặt trăng ở giữa bầu trời, ai có mắt mà chẳng thấy? Ngặt một nỗi, văn chương quá đẹp, nghĩa lư quá sâu nên chẳng biết đâu là bến bờ, khiến cho kẻ sơ cơ mới học, hiểu biết thiển cận chẳng thể nào nương nhờ vào đó mà phát khởi được niềm tin và chí nguyện. Do đó, tôi chẳng quản tài hèn sức mọn, mạo muội soạn lại tập yếu giải này, không phải là để lập dị cho khác với hai Hoà thượng trên, mà cũng không phải làm sao cho giống với quư ngài. Thí như người ‘nh́n nghiêng th́ thấy núi cao, nh́n ngang th́ thấy một dải núi dài’, rốt cuộc chẳng ai thực sự thấy được cảnh thật của Lô Sơn. Sở dĩ không thấy được cảnh thật là bởi v́ ai nấy đều nh́n Lô Sơn theo cách của ḿnh.

Nay giải thích bộ kinh này, tôi phân nó ra thành 5 lớp huyền nghĩa.”

Bấm vô đây để đọc tiếp - file PDF

Phần 1

Trọn bộ 6 quyển
Quyển hạ
Quyển 6
Quyển 5
Quyển 4
Quyển 3
Quyển 2
Quyển 1
Phẩm XXVI - PHẨM BÀ LA MÔN- VERSETS SUR LE BRAHMANE
Phẩm XXV - PHẨM TỲ KHEO- VERSETS SUR LE BHIKKOU
Phẩm XXIV - PHẨM THAM ÁI - VERSETS SUR LA SOIF
Phẩm XXIII - PHẨM VOI RỪNG
Phẩm XXII - PHẨM ĐỊA NGỤC
Phẩm XXI - PHẨM TẠP LỤC
Phẩm XX - PHẨM CHÁNH ĐẠO
Phẩm XVIII - PHẨM CẤU UẾ
Phẩm XVII - PHẨM PHẪN NỘ
Phẩm XVI
Phẩm XV
Phẩm XIX - Phẩm Pháp Trụ
Phẩm XIV
Phẩm XIII
Phẩm Tinh Cần
Phẩm song yếu
PHẨM TÂM Ư - CITTA VAGGA - MIND
PHẨM TỰ NGĂ - ATTA VAGGA - THE SELF
PHẨM NGU SI - BĀLA VAGGA
PHẨM NGÀN - SAHASSA VAGGA
PHẨM HOA HƯƠNG - VERSET SUR LES FLEURS
PHẨM HIỀN TRÍ - PANDITA VAGGA
PHẨM GIÀ YẾU - JARAA VAGGA
PHẨM ÁC - PAAPA VAGGA
PHẨM A-LA-HÁN - ARAHANTA VAGGA
PHẨM ĐAO TRƯỢNG - DANDA VAGGA
Phần 3
Phần 2
KINH TẠP A HÀM
Bài 9
Bài 8
Bài 7
Bài 6
Bài 5
Bài 4
Bài 3
Bài 2
Bài 10
Bài 1


KINH TẠP A-HÀM

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

YẾU GIẢI KINH A DI ĐÀ

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Pháp cú

Kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh Pháp cú
Website: http://chuavanhanh.free.fr
Email: chuavanhanh@free.fr