Trang chủ En français Tin tức H́nh ảnh Thơ Văn Âm nhạc
Phật đản

Chuyện kể rằng, có một con sư tử con v́ một lư do nào đó đă lạc vào giữa đàn nai, lớn lên cùng be be với đàn nai ngơ ngác. Rồi một hôm, khi soi ḿnh xuống hồ nước, nó phát hiện ra ṇi giống đích thực của ḿnh, sư tử con bắt đầu cất tiếng rống, làm khiếp sợ đàn nai cùng muông thú…

Thành ngữ ‘Sư tử hống’ hay ‘Tiếng rống sư tử’, trong kinh điển Đại thừa thường được dùng để chỉ cho tiếng nói của đại trí. Tiếng nói ấy làm chấn động và nghiêng đổ cung ma, những ai có căn tánh thấp kém thảy đều khiếp sợ, như đàn nai run sợ khi nghe tiếng rống của sư tử. Trong kinh điển Nguyên thủy, khi Như Lai hoặc đệ tử của Như Lai thuyết pháp bằng bốn vô úy, th́ sự thuyết pháp đó được gọi là ‘Thành tựu sư tử hống’.

‘Tiếng rống sư tử’, như vậy, là tiếng nói không sợ hăi, không do dự, không mơ hồ ; nói với niềm xác tín, kiên quyết.

Một thời, Đức Phật ngự tại vườn trúc Nālandā. Bấy giờ, tôn giả Śāriputra đi đến chỗ Phật đảnh lễ dưới chân, ngồi sang một bên rồi bạch Phật rằng :

‘Bạch Đức Thế Tôn, con tin sâu xa Thế Tôn rằng, các Sa-môn, Bà-la-môn trong quá khứ, vị lai và hiện tại, không ai có trí tuệ, công đức lực của thần túc sánh bằng Như Lai, bậc Vô sở trước, Đẳng chính giác !’

Lời tuyên bố này của tôn giả Śāriputra được gọi là ‘Thuyết xuất đạo vô uư’ hay ‘Vô úy thuyết’ (saṃpad-adhigamāya nairyāṇika-pratipat-tathātva-vaiśāradya): không sợ hăi khi công bố tính chân thật của sự thực hành dẫn đến sự chứng ngộ. Phật chỉ bày con đường thoát ly sinh tử, chỉ bày phương pháp tu tập để thoát ly khổ đau. Vô uư này c̣n được gọi là ‘Thuyết tận khổ đạo vô sở uư’, bởi Phật tuyên thuyết đạo xuất ly mà không sợ hăi điều ǵ.

Thật vậy, Śāriputra, bậc A-la-hán có đại trí tuệ, vẫn chưa biết những điều suy nghĩ trong tâm của chư Phật quá khứ, vị lai, hiện tại ; nhưng Śāriputra đă thấu triệt Pháp tổng tướng của Phật, tức tinh yếu của giáo nghĩa Phật thuyết, và căn cứ vào đó, bằng sự chứng nghiệm của tự thân, tôn giả cất lên tiếng rống sư tử. Pháp tổng tướng ấy được liệt kê gồm có, theo thứ tự từ thấp lên cao: phân biệt pháp đen, pháp trắng, hai phần đối trị nhau. Thứ đến, chế pháp, là các pháp được Phật thiết lập mà hành tŕ có kết quả, đó là: bốn niệm xứ, bốn chính cần, bốn thần túc, bốn thiền, năm căn, năm lực, bảy giác chi, tám chi Thánh đạo. Thứ đến, phân biệt các nội ngoại xứ. Pháp được thuyết càng lúc càng vi diệu: bốn nhập thai, bảy giác chi, bốn thông hành, hành vô thượng ngôn thanh tịnh, kiến đẳng chí, thường trú luận, quán tha tâm, giáo giới, giới thanh tịnh, túc mạng trí, thiên nhăn trí, thần túc thông. Do các pháp vi diệu như vậy, hành tŕ có kết quả như vậy, nên biết pháp được khéo thuyết bởi Phật là bậc Chính đẳng giác.

Tôn giả Śāriputra đă y pháp, thuận pháp trả lời Đức Phật : Trong quá khứ và trong đời vị lai, đă có và sẽ có nhiều vị ngang bằng Phật. V́ đă có nhiều Phật xuất hiện trong quá khứ và sẽ có nhiều Phật xuất hiện trong đời vị lai. Nhưng trong hiện tại, không ai có thể sánh, v́ trong một thời, không bao giờ có hai đức Như Lai cùng xuất hiện (Trường A-hàm, Kinh Tự hoan hỷ).

‘Sư tử hống’ c̣n là lời nói chắc thật đúng với việc làm, gọi là ‘Quyết định thuyết’. Trung A-hàm, kinh Thế gian, nói : "Đức Như Lai, kể từ đêm thành đạo Vô thượng chánh giác cho đến đêm nhập vô dư Niết-bàn, trong khoảng trung gian đó, những ǵ được nói chính từ miệng Như Lai, những ǵ được đối đáp bởi chính Như Lai, những điều ấy tất cả đều chắc thật, không trống rỗng, đúng như thực, không điên đảo; nói về Như Lai cũng là nói về sư tử vậy".

Nói đến Như Lai là nói đến một con người lịch sử đă tự ḿnh giác ngộ thế gian, đă đoạn tập khởi của thế gian, đă tác chứng sự diệt tận của thế gian và đă tu tập hành tŕ dẫn đến diệt tận thế gian. Thế giới này bao gồm Thiên giới, cho đến, chư Thiên và Nhân loại, những ǵ được thấy, được nghe, được nghĩ đến, được biết đến, được đạt đến, được tầm cầu, được suy xét bởi ư; tất cả những cái ấy đều được Như Lai giác ngộ. Cho nên, “nếu nói về sư tử như thế nào, th́ hăy nói về Như Lai cũng như vậy. V́ sao? Như Lai ở giữa đại chúng nếu có giảng thuyết th́ đó chính là tiếng rống của sư tử" (Trung A-hàm, Kinh Thế gian).

Đức Phật không hề sợ hăi, không mơ hồ, khi nói một cách dứt khoát những yếu tố ǵ cản trở sự chứng ngộ. Phật nói ‘pháp nhiễm ô chắc chắn gây trở ngại sự tu tập’. Khi nói như vậy, Phật không hề lo sợ sự bắt bẻ hay gạn hỏi của bất cứ ai. Điều này c̣n được gọi là Thuyết chướng đạo vô sở uư (antarāyika-dharmānanyathātva-niścita-vyākaraṇa-vaiśāradya). Thí dụ, khi đức Phật bác bỏ các lối tu khổ hạnh và chỉ ra con đường chân chính, thiết thực hơn các khổ hạnh ấy cho các người Ưu-đàm-bà-la, th́ đấy là lúc Ngài đang nói bằng tiếng rống của sư tử, và do đó kinh được đặt tên là Ưu-đàm-bà-la sư tử hống.

‘Tiếng rống sư tử’ c̣n là lời tuyên bố ‘Lậu vĩnh tận vô uư’ (sarvāsrava-kṣaya-jñāna-vaiśāradya): không hề sợ hăi hay do dự khi tuyên bố là biết rơ sự diệt tận hết thảy ô nhiễm. C̣n gọi là Lậu tận vô sở uư. Phật đă dứt sạch hết tất cả mọi phiền năo, không có sự sợ hăi từ các nạn bên ngoài.

Thắng man phu nhân nói : "Hết thảy phiền năo, tùy phiền năo được đoạn trừ, th́ các pháp nhiều hơn số cát sông Hằng mà Như Lai sở đắc đều được thấu suốt vô ngại, với hết thảy trí và kiến, ĺa hết thảy khuyết điểm, được hết thảy công đức, là Pháp vương, Pháp chủ, mà được tự tại bước lên địa vị tự tại đối với hết thảy pháp, là Như Lai, Ứng cúng, Chính đẳng giác, với tiếng rống sư tử chân chính : ‘Sự sinh của ta đă dứt, phạm hạnh đă vững, điều cần làm đă làm xong, không c̣n tiếp thọ đời sau nữa’" (Tuệ Sỹ, Thắng man giảng luận, tr. 204).

‘Tiếng rống sư tử’ này c̣n được gọi là ‘Chư pháp hiện đẳng giác vô uư (sarva-dharmābhisaṃbodhi-vaiśāradya): không hề sợ hăi hay do dự khi tự tuyên bố là đă chứng ngộ hết thảy pháp. Đối với tất cả các pháp, Phật đều rơ biết một cách tường tận, Phật đă sinh nhăn, sinh trí, sinh minh, sinh giác, cho nên ở giữa chư Thiên, Ma, Phạm, Sa-môn, Bà-la-môn và các chúng nghe pháp, Phật tuyên bố đă giải thoát, đă xuất ly, đă tự chứng đắc Vô thượng Chính đẳng Chính giác.

Đức Phật, như vậy, là một Đại chúng sinh đă chiến đấu và chiến thắng thế gian, như lời Ngài đă xác định khi trả lời câu hỏi ‘Ông là ai mà cốt cách siêu phàm như vậy ?’ : Ta không phải là Thượng đế, không là Thần linh, mà chỉ là một con người, nhưng là con người đă chiến thắng thế gian’ (Kinh Tạp A-hàm).

Người đă chiến thắng thế gian th́ hẳn nhiên là người tôn quư nhất giữa chư Thiên và Nhân loại : ‘Thiên thượng thiện hạ, duy ngă vi tôn, yếu độ chúng sinh, sinh lăo bịnh tử’. "Cũng như trong các ngọn núi, Tu-di sơn vương là bậc nhất. Cũng như trong các ḍng suối, biển lớn thu nhập nước, biển lớn là bậc nhất. Cũng như trong các loại đại thân, A-tu-la vương là thứ nhất. Cũng như trong các loại chiêm thị, Ma vương là thứ nhất. Cũng như trong các loại hành dục, Đảnh sinh vương là thứ nhất. Cũng như trong các Tiểu vương, Chuyển luân vương là bậc nhất. Cũng như giữa các v́ tinh tú trong hư không, mặt trăng là bậc nhất. Cũng như trong các loại vải lụa, lụa trắng tinh là thứ nhất. Cũng như trong các loại ánh sáng, ánh sáng của trí tuệ là thứ nhất. Cũng như trong các chúng hội, chúng đệ tử của Như Lai là bậc nhất. Cũng như trong các loài chúng sinh không chân, hai chân, bốn chân, nhiều chân, sắc, vô sắc, có tưởng, không tưởng, cho đến phi hữu tưởng, phi vô tưởng, trong đó Như Lai là bậc nhất, là tối đại, là tối thượng, là tối cao, là tối tôn, là tối diệu (Trung A-hàm, Kinh Dụ, số 141).

Phật là bậc tôn quư nhất giữa chư thiên và nhân loại, Ngài đến thế giới này để chiến đấu và chiến thắng thế gian nhằm mục đích đưa chúng sinh thoát khỏi nỗi thống khổ của sinh, già, bịnh, chết. Đó là tiếng rống sư tử của Đức Phật ngoan đồng, làm chấn động và nghiêng đổ cung ma, những ai có căn tánh thấp kém thảy đều khiếp sợ, như đàn nai run sợ khi nghe tiếng rống của sư tử…

Phật đản

Vu Lan
Tịnh Độ
Phật pháp căn bản
Phật học thường thức
Lời Phật dạy
Chuyện đời - Chuyện đạo


Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bảnện đạo TĂNG N

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời - Chuyện đN

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bảnaTE ULLAMBANA3;̐

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời -

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời - Chuy&#

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đ

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bảnện &

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bản0;I XƯA841

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bản0;I XƯA73;ạo#432;

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bản0;I XƯ

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bản0;I XƯA&#

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời

Phật pháp căn bản
Phật pháp căn bản Công

Chuyện đời - Chuyện đạo
Chuyện đời - Chuyện đạo
Website: http://chuavanhanh.free.fr
Email: chuavanhanh@free.fr