Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Tìm theo chữ  

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Tìm theo vần 
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Tìm theo đề tài :
Phật và Bồ TátKinh tạngTên, địa danhTừ phật học

Song ngữ
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Thập nhị bộ kinh      douze procédés     twelve divisions of the Buddhist canon    十二部經    dvādaśāṅga-buddha-vacana
12 thể loại kinh điển.
1. Kinh, Phạn sūtra, c̣n gọi là khế kinh, đây là thể loại kinh được nói (hay viết) theo thể văn xuôi mà ta vẫn thường gọi là văn trường hàng.
2. Trùng tụng, Phạn geya, c̣n gọi là ứng tụng, ca vịnh, tương ưng với khế kinh. Sau khi thuyết pháp xong, Đức Phật thường tóm tắt nội dung bài pháp thoại bằng một hoặc nhiều bài thơ, c̣n gọi là trùng phức hay chỉnh cú.
3. Kư thuyết, Phạn vyākaraṇa, c̣n gọi là kư biệt hay thọ kư, vốn chỉ cho sự giải thoát của giáo nghĩa, sau chỉ những lời Đức Phật ấn chứng cho các đệ tử trong tương lai.
4. Kệ tụng, Phạn gāthā, c̣n gọi là cô khởi, toàn bộ đều dùng kệ tụng để ghi lại những lời dạy của Đức Phật. Thể loại này khác với thể ứng tụng ở chỗ ứng tụng chỉ tóm lược nghĩa chính của văn trường hàng, c̣n kệ tụng th́ ghi lại toàn bộ nội dung pháp thoại.
5. Cảm hứng ngữ, Phạn udāna, c̣n gọi là tự thuyết. Đức Phật không đợi có người thưa hỏi pháp mới nói, mà tự ngài khai thị thuyết pháp cho đệ tử.
6. Như thị ngữ (Bổn sự), Phạn itivṛttaka, ghi lại hành trạng kiếp trước của Đức Phật và các đệ tử của Ngài, hoặc những kinh được mở đầu bằng câu “Phật như thị thuyết”.
7. Bổn sinh, Phạn jātaka, ghi lại những hạnh đại bi trong những tiền kiếp Đức Phật đă tu hành.
8. Phương quảng, Phạn vaipulya, tuyên thuyết giáo nghĩa sâu rộng, uyên áo.
9. Vị tằng hữu, Phạn adbhuta-dharma, ghi lại những sự việc hy hữu của Đức Phật cùng với các đệ tử của Ngài.
10. Nhân duyên, Phạn nidāna, ghi lại nhân duyên Đức Phật thuyết pháp, giáo hoá, như phẩm tự của các kinh.
11. Thí dụ, Phạn avadāna, lấy h́nh ảnh thí dụ để làm sáng tỏ ư nghĩa của pháp.
12. Luận nghị, Phạn upadeśa, Đức Phật hoặc các đại đệ tử luận nghị, quyết trạch thể tánh của các pháp, phân biệt rơ ràng nghĩa lư của nó.