Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Tìm theo chữ  

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Tìm theo vần 
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Tìm theo đề tài :
Phật và Bồ TátKinh tạngTên, địa danhTừ phật học

Song ngữ
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Ngũ thời bát giáo              五時八教    
5 thời 8 giáo do ngài Trí Khải tông Thiên Thai thành lập. Đại sư Trí Khải căn cứ vào nội dung các kinh điển do đức Phật nói để phân loại, giải thích, rồi theo thứ tự thời gian đức Phật thuyết pháp mà chia làm 5 thời. Lại căn cứ theo phương pháp đức Phật dắt dẫn chúng sinh mà chia giáo pháp của Ngài làm 8 giáo, gọi chung là Ngũ thời bát giáo.
I. Ngũ thời:
1. Thời Hoa Nghiêm: Đức Phật nói kinh Hoa Nghiêm trong 21 ngày đầu tiên sau khi Ngài thành đạo cho chúng Đại bồ tát Biệt giáo và các vị ưu tú trong Viên giáo nghe.
Kinh Hoa Nghiêm có chia ra phần trước và phần sau khác nhau. Phần trước là giáo pháp nói trong 21 ngày đầu, không có hàng Thanh văn tham dự; phần sau như phẩm Nhập pháp giới th́ có các vị Thanh văn như ngài Xá lợi phất... (được nói trong khoảng thời gian Phật đi giáo hoá chúng sinh) Nhưng giáo pháp của thời ḱ này quá cao, hàng Thanh văn đều như điếc như câm nên chưa thể nhận lănh được hiệu quả lợi ích của sự giáo hoá.
2. Thời Lộc uyển: Trong khoảng 12 năm sau khi đức Phật nói kinh Hoa Nghiêm, là thời ḱ Phật nói 4 bộ kinh A hàm trong phạm vi 16 nước lớn. V́ nơi nói pháp đầu tiên trong thời ḱ này là vườn Lộc dă, nên gọi là thời Lộc uyển (thời vườn nai), lại lấy tên kinh đă nói nên cũng gọi là thời A hàm.
3. Thời Phương đẳng: Thời ḱ Phật nói các kinh Đại thừa như Duy ma, Tư ích, Thắng man,... trong khoảng 8 năm sau thời Lộc uyển.
4. Thời Bát nhă: Chỉ cho thời ḱ Phật nói các kinh Bát nhă, trong khoảng 22 năm sau thời Phương đẳng.
5.Thời Pháp hoa Niết bàn: Chỉ cho thời ḱ làm cho người nghe pháp tiến đến cảnh giới cao nhất và chứng nhập tri kiến Phật. Đây là thời ḱ đức Phật nói kinh Pháp hoa trong 8 năm sau cùng và nói kinh Niết bàn 1 ngày 1 đêm trước khi Ngài nhập diệt.
II. Bát giáo:
1. Đốn giáo: Đầu tiên, đức Phật trực tiếp dùng phương pháp tự nội chứng để chỉ dạy chúng sinh, tương đương với thời kinh Hoa nghiêm đă nói.
2. Tiệm giáo: Nội dung của việc hoá là dùng những giáo pháp từ cạn dần dần (tiệm) đến sâu, tương đương với 3 thời: A hàm, Phương đẳng, Bát nhă.
3. Bí mật giáo: Đức Phật ứng theo căn cơ, năng lực, bản chất bất đồng của chúng sinh mà truyền dạy các giáo pháp khác nhau.
4. Bất định giáo: Chúng sinh tuy cùng tham dự một pháp hội nhưng tuỳ theo năng lực, tŕnh độ của mỗi người mà hiểu giáo pháp khác nhau.
5. Tạm tạng giáo: Gọi tắt là Tạng giáo. Giáo pháp Tiểu thừa.
6. Thông giáo: Giáo chung cho cả Đại thừa lẫn Tiểu thừa tu học.
7. Biệt giáo: Giáo pháp chỉ nói riêng cho Bồ tát.
8. Viên giáo: Viên nghĩa là là không thiên lệch, tṛn đủ dung hợp lẫn nhau. Tức bất luận mê hay ngộ, về mặt bản thể đều không phân biệt. Đó là chân lí mà Phật đă giác ngộ, cho nên Viên giáo chỉ rơ sở ngộ của Phật, tức là nêu bày giáo pháp tự nội chứng của Ngài.