Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Tìm theo chữ  

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Tìm theo vần 
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Tìm theo đề tài :
Phật và Bồ TátKinh tạngTên, địa danhTừ phật học

Song ngữ
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Chánh kiến      Compréhension juste    Right Belief    正見    samyag-dṛṣṭi
Là nhận thức đúng đắn, ngay thẳng, chân chánh; là sự hiểu biết sáng suốt và hợp lư. Nhận thức này có tác dụng đưa con người thoát khỏi lối sống mê lầm, điên đảo. Người có Chánh kiến thấy như thế nào th́ nhận đúng như thế ấy, không đổi trắng thay đen, không kỳ thị xấu tốt, không phê phán hay dở. Chánh kiến là sự hiểu biết và nhận thức không bị tập quán, thành kiến, dục vọng hay tâm phân biệt ngăn che và làm sai lạc.
Chánh kiến hay Chánh tri kiến có nghĩa là nhận thức đúng đắn về định luật nhân quả ở thế gian và xuất thế gian; bằng trí tuệ hữu lậu hoặc vô lậu, thẩm định đúng đắn về tánh và tướng của các pháp, xa ĺa nhận thức nhị nguyên.
Định nghĩa theo truyền thống kinh tạng Nikàya và A-hàm th́, Chánh kiến là thấy rơ Tứ thánh đế, thấy rơ duyên khởi, thấy các pháp vô ngă.
Chánh kiến c̣n được ngài Xá-lợi-phất định nghĩa một cách rất đơn giản: phân biệt được bốn loại thức ăn là Chánh kiến; phân biệt được thiện và bất thiện là Chánh kiến; thấy được Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm và Chánh định là Chánh kiến.
Tóm lại, Chánh kiến là nhận chân được sự thật của cuộc đời, thấy được bản chất thực tướng của các pháp. Sự thật của cuộc đời hay bản chất của các pháp là ǵ? Là duyên sinh, vô ngă. Đó là nhận thức hay thế giới và nhân sinh quan của Phật giáo.

Xem bài nói về Chánh kiến