Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Tìm theo chữ  

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Tìm theo vần 
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Tìm theo đề tài :
Phật và Bồ TátKinh tạngTên, địa danhTừ phật học

Song ngữ
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Tam hoặc      Trois illusions     Three delusions    三惑     
Cũng gọi Tam chướng.
1. Kiến tư hoặc: Kiến hoặc và Tư hoặc. Kiến hoặc là do các tà kiến sinh khởi khi ư căn tiếp xúc với pháp trần. Tức là phiền năo mê lầm đối với đạo lư trong 3 đời. Tư hoặc là tư tưởng chấp trước dấy lên khi 5 căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân tham đắm nơi 5 trần sắc, thanh, hương, vị, xúc. Tcs là phiền năo mê lầm đối với sự lư ở hiện tại. Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát đều phải đoạn trừ Kiến hoặc và Tư hoặc th́ mới chứng được Thánh quả, nên gọi nó là Thông hoặc. V́ nó chiêu cảm sinh tử trong 3 cơi nên thuộc về hoặc nội giới (phiền năo tiềm tàng bên trong tâm), phải dùng quán chiếu tính Không mới trị được nó.
2. Trần sa hoặc: Các hoặc chướng sinh khởi v́ mê lầm đối với các pháp thuộc giới nội, giới ngoại nhiều như số cát sông Hằng, gọi là Trần sa hoặc. Bồ tát sau khi đoạn trừ Kiến tư hoặc, dễ bị dính mắc vào Không quán, gây chướng ngại cho việc tự tại giáo háo độ sinh của Bồ tát, nên Trần sa hoặc c̣n được gọi là Trước không hoặc, Hoá đạo chướng hoặc. V́ hoặc này chỉ có Bồ tát đoạn trừ nên cũng gọi là Biệt hoặc, thuộc cả giới nội và giới ngoại, phải dùng Giả quán để đối trị.
3. Vô minh hoặc: Đối với tất cả pháp không rơ biết nên gọi là Vô minh. Tức là phiền năo mê lầm về Trung đạo đệ nhất nghĩa đế. Vô minh hoặc là chủng tử của nghiệp tức, cội rễ của phiền năo, thuộc về giới ngoại, chỉ có Bồ tát Đại thừa, tu cả định lẫn tuệ, đầy đủ muôn hạnh mới đoạn trừ được hoặc này, cho nên cũng gọi là Biệt hoặc và dùng Trung quán để đối trị.
Thật ra, Tam hoặc vốn từ 1 hoặc mà chia ra theo tính chất thô và tế, chứ thể của hoặc th́ không khác, tính thô gọi Kiến tư, tính tế gọi là Vô minh, ở khoảng giữa th́ gọi là Trần sa, cho nên việc đoạn trừ lẽ ra không có thời gian trước sau khác nhau.