Từ điển Phật học

Chủ trương
Thích Nguyên Lộc

Biên tập
Thích Nguyên Hùng
Viên Lợi
Tuệ Lạc


Chùa Vạn Hạnh
3 rue du Souvenir Français
44800 Saint Herblain
Email vanhanh@vanhanh.fr
Site http://www.vanhanh.fr

 Tìm theo chữ  

Tiếng Việt
Français
English
中文
Sankrit,Pali

 Tìm theo vần 
a b c e f g h i 
j k l m n o p q 
r s t u v w x y z 

 Tìm theo đề tài :
Phật và Bồ TátKinh tạngTên, địa danhTừ phật học

Song ngữ
VN-FRVN-ENVN-CHFR-VNFR-ENEN-VNEN-FR

Warning: mysql_close(): supplied argument is not a valid MySQL-Link resource in /mnt/130/sdb/a/3/chuavanhanh/script/function_base.php on line 23
Vô dư niết bàn      Nirvāṇa sans reliquat    Nirvāṇa without remainder    無餘涅槃    Nirupadhiśeṣa-nirvāṇa
C̣n gọi là Vô dư y niết-bàn.
Chỉ cho sự đoạn trừ hoàn toàn phiền năo chướng, diệt hết hoàn toàn quả khổ dị thục h́nh thành thân năm uẩn, hiển hiện niết-bàn hoàn toàn không có chỗ sở y.
Đại trí độ luận, quyển 31, nói: ‘Cảnh giới Vô dư niết-bàn là sự xả bỏ hoàn toàn năm uẩn, năm uẩn không c̣n hoà hợp, vĩnh viễn không c̣n thọ sanh trở lại’.
Đại t́-bà-sa luận, quyển 32, nói: ‘Sự tương tục của sắc thân, tâm, tâm sở pháp hoặc của thân, căn, giác đă đoạn trừ hoàn toàn, mọi phiền năo đă đoạn trừ vĩnh viễn, gọi là Vô dư y niết-bàn giới’.
Vô dư y là chỉ cho sự không c̣n y vào hai thứ: 1, Không c̣n y vào phiền năo (đă sạch hết phiền năo); 2, Không c̣n y sinh thân (không c̣n thân tái sinh).
Trung luận, quyển 3, nói: ‘Diệt hết nghiệp và phiền năo, đạt được tâm giải thoát, không c̣n tàn dư thân thể, tức là đạt Vô dư niết-bàn’.
Du-già sư địa luận, quyển 86, cho biết duyên do v́ sao mà gọi là Vô dư y niết-bàn. Luận nói: ‘Lại nữa, do diệt trừ hoàn toàn ba tướng trạng của các hành nên gọi là Vô dư y niết-bàn. Một là, v́ đă diệt trừ hoàn toàn các hành sinh khởi từ trước; hai là, đă diệt trừ hoàn toàn tự tính hoại diệt của các hành; ba là, đă diệt trừ vĩnh viễn tất cả phiền năo’.
Thành duy thức luận, quyển 13, nói ‘Niết-bàn vô dư y, tức chân như đă xuất ly khổ sinh tử, phiền nào đă hoàn bị diệt tận không c̣n, dư y cũng diệt, mọi thứ khổ bị dập tắt, nên được gọi là Niết-bàn’.